Những câu hỏi liên quan
Thanh Phạm
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 14:11

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 1: D

Câu 2: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 16:29

Chọn C

Gương cầu lõm là một phần mặt cầu phản xạ ánh sáng. Mặt phản xạ của gương cầu lõm quay về phía tâm. Ảnh của vật trước và sát gương cầu lõm đều là ảo.

Vậy (1) - a  ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - e ; (5) - g

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
25 tháng 10 2021 lúc 16:23

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kì

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ

C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ

D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song

Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?

    Tác dụng của gương cầu lõm là

A.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B.   Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C.   Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 16:23

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kì

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ

C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ

D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song

Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?

    Tác dụng của gương cầu lõm là

A.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B.   Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C.   Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2019 lúc 5:46

A. Đúng

B. Sai. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ

C. Đúng

D. Sai. Tia sáng tới đỉnh gương thì tia phản xạ trùng với phương tia tới

Bình luận (0)
THÀNH ĐẠT
22 tháng 12 2021 lúc 17:02

A - ĐÚNG

 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:03

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Bình luận (0)
Lâm oanh Vũ
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 3 2022 lúc 20:07

Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Đào Triệu Ngọc
9 tháng 11 2021 lúc 14:19

câu a nha bạn

chúc bạn học tốt!!!!

Bình luận (0)
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 14:19

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 15:11

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm
10 tháng 1 2021 lúc 9:43

tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

Bình luận (0)
Đức gay
10 tháng 1 2021 lúc 9:48

Chiếu một tia tới song song đến gương cầu lõm , ta thu đc một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm => tính chất phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

Bình luận (0)

khi có 1 chùm tia tới song song, ta nhận được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương cầu lõm => vật được đặt ở điểm hội tụ trước gương được nung nóng bởi ánh sánh mặt trời

Bình luận (0)
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Phạm Đôn Lễ
11 tháng 10 2018 lúc 20:21

C vì gương lõm phản xạ ở mặt trong

gương phẳng phản xạ hả trên mặt gương 

gương lồi phản xạ ở mặt lồi

Bình luận (0)
Dương Tuấn Anh
11 tháng 10 2018 lúc 20:30

đáp án C

Bình luận (0)