Thành phố nào có dòng sông nằm ở trong ?
Ở một nơi nào đấy xa xôi
Có thành phố như giấc mơ im ắng.
Đầy bụi bám .
Một dòng sông phẳng lặng,
Một dòng sông nước như gương lờ trôi…
Ở một nơi nào đấy xa xôi
Có thành phố, ngày xưa, có thành phố
Nơi rất ấm, tuổi thơ ta đó
Từ rất lâu, đã từ rất, lâu trôi…
Đêm nay tôi bước vội khỏi nhà,
Đến ga ,
Xếp hàng mua vé:
“ lần đầu tiên trong nhìn năm, có lẽ
Cho tôi xin một vé đi Tuổi Thơ.
Vé hạng trung –
Người bán vé hững hờ
Khe khẽ đáp:
Hôm nay vé hết!
Biết làm sao !
Vé hết, biết làm sao!
Ôi thành phố tuổi thơ - bài ca ngày nhỏ
Chúng tôi hát –
Xin cảm ơn điều đó!
Nhưng chúng tôi không trở lại,
Đừng chờ!
Trái đất rất nhiều đường.
Từ thành phố tuổi thơ
Chúng tôi lớn, đi xa…
Hãy tin!
Và Thứ lỗi!
(Trích: Robert Rojdesvensky)
Sau khi chúng ta trưởng thành hơn một chút, mới hiểu được rằng tuổi thơ đã đi qua và không bao giờ trở lại, chúng ta đã quá xa bến đỗ ấy theo dòng thời gian. Trong cuốn sách "Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ" của Nguyễn Nhật Ánh - từng đạt giải văn học ASEAN 2010, kể về tuổi thơ của nhân vật "tôi" - tức thằng cu Mùi cùng 3 bạn nhỏ Hải cò, Tủn, Tí sún đã có những quãng thời gian tươi đẹp hồi còn là những "nhóc tì" 8 tuổi.Từ những tình huống giở khóc giở cười được tác giả xen lẫn với nhau, tạo cảm giác thích thú cho người đọc, kể về những khoảng thời gian gần gủi,quen thuộc nhưng tưởng trừng chỉ có trẻ con mới nghĩ đc ra. Cuốn sách dày hơn 200, tuy nhiên mỗi lần đọc, lại tạo cho người ta cảm giác thích thú, ưa nhìn về trẻ nhỏ. Cũng nhờ đó mà tôi học được rất nhiều bài học quí, được gửi gắm qua mỗi trang sách. Tuổi thơ của biết bao thế hệ là thế, có nhiều suy nghĩ đảo ngược cũng khiến biết bao bậc phụ huynh ngao ngán, trong đó không thể kể đến 5W ( gồm Why-When - What- Who - Where) - ( tức: Tại sao - khi nào - cái gì - ở đâu) thì trong số đó tại sao? là câu hỏi khó trả lời hơn cả.Không chỉ gần gũi, thân thiện mà 4 bạn nhỏ đã để lại cảm giác hồi tưởng cho biết bao thế hệ sau này.
Vì vậy, nếu có thể hãy kể tên một kỷ niệm đẹp mà bạn từng đi qua nó ra sao?
Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
Hà Nội: nằm trên bờ sông hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ song Hậu Giang.
Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
Đáp án
Các con sông
- Hà Nội: Nằm trên bờ sông Hồng. (0,25 điểm)
- Đà Nẵng: Nằm trên bờ sông Hàn. (0,25 điểm)
- TP. Hồ Chí Minh: Nằm trên bờ sông Sài Gòn. (0,25 điểm)
- Cần Thơ: Nằm trên bờ sông Hậu Giang. (0,25 điểm)
Các thành phố Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
- Hà Nội: nằm trên bờ sông Hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ sông Hậu Giang.
- Hà Nội: nằm trên bờ sông Hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ sông Hậu Giang.
Thành phố Hà Nội nằm trên bờ sông Hồng
Thành phố Hồ Chí Minh màn trên bờ sông Sài Gòn
Thành Phố Đà Nẵng nằm trên bờ sông Hàn
Thành phố Cần Thơ nằm trên bờ công Hậu Giang
Bạn nào có đoạn văn biểu cảm về kỉ niệm của em với một dòng sông thì cho mình xin với.
P/S: Bài này mình viết về dòng sông Hàn (Đà Nẵng) nên các bạn cho mình đoạn nào về kỉ niệm với một con sông ở thành phố nha.
Mình cảm ơn!
em đc ko nè:
Em sinh ra và lớn lên ở Đà Nẵng - một thành phố xinh đẹp và sôi động. Em yêu tha thiết nơi đây, từ những con đường, hàng cây. Đặc biệt là dòng sông Hàn êm đềm chảy xuôi giữa lòng thành phố.
Dòng sông Hàn nằm giữa thành phố Đà Nẵng, nơi mà bất kì du khách du lịch nào cũng muốn ghé thăm một lần. Quanh năm, dù là khi nào sông cũng đầy ăm ắp. Nước sông cứ cuồn cuộn, đong đầy như tình cảm nhiệt thành của người dân vùng đất này. Nước sông Hàn không có màu trong vắt như nước mùa thu, hay xanh biếc như bầu trời mùa hạ. Mà lúc nào cũng có màu xanh sẫm huyền bí. Màu xanh ấy, một phần được ánh từ bầu trời bao la phía trên cao, một phần chính bởi vì lòng sông sâu và rộng. Mặt sông Hàn vốn là phẳng lặng. Trông như một tấm gương dành riêng cho những người khổng lồ. Thế nhưng, thật chẳng mấy khi được xem một sông Hàn tĩnh lặng, bởi nơi đây lúc nào cũng tấp nập những chiếc tàu thuyền ngược xuôi với đầy những hàng hóa. Chúng rẽ ra từng cột sóng lớn, bọt nước vùng lên trắng xóa, như vẽ lên chiếc đuôi cá cho con thuyền. Điểm nhấn đẹp nhất của sông Hàn chính là cầu sông Hàn - một cái tên thật mộc mạc và chân chất. Chiếc cầu được thiết kế hình con rồng uốn lượn rất kì công, được xem như một trong những niềm tự hào của người dân Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung. Chính chiếc cầu đã làm tăng thêm vẻ đẹp của con sông. Nhưng đồng thời, đó cũng là một điểm tựa để mọi người có thể quan sát một cách toàn vẹn vẻ đẹp tuyệt vời của con sông ấy. Đặc biệt là vào những buổi đêm. Khi thành phố lên đèn, khi chiếc cầu sáng rực lên với những ánh sáng lấp lánh. Chúng hắt xuống dòng sông, để mặt sông ánh lên muôn vàn màu sắc kì diệu, lung linh như thể đó là dòng sông dẫn đến xứ sở thần tiên.
Đối với khách du lịch, thì sông Hàn là một nơi để đến, còn đối với em, đối với người dân Đà Nẵng thì đây chính là nơi để về. Vào những dịp lễ, những ngày hội trong năm, người dân lại kéo nhau về đây. Hay cả vào những ngày bình thường không có gì đặc biệt, người ta vẫn hẹn nhau đến đây để gặp gỡ. Sông Hàn như là biểu tượng cho một nơi để mọi người con xa quê nhắc đến khi trở về Đà Nẵng, bởi có ai là người con của vùng đất này mà lại chẳng biết đến sông Hàn chứ.
Ngày qua ngày, cùng với sự phát triển của thành phố, dòng sông Hàn cũng đã có những điều thay đổi. Những làng mạc, xóm vườn cạnh dòng sông, đã được thay thế bằng những bờ kè, những con đường trải nhựa, những tòa nhà cao tầng. Những chiếc bè tre trên mặt sông đã được thay thế bằng biết bao chiếc tàu, thuyền động cơ lớn. Nhưng riêng dòng sông thì vẫn mãi như vậy, đong đầy và bình yên. Và tất nhiên, là tình yêu mà người dân nơi đây dành cho dòng sông cũng vẫn vẹn nguyên giống như vậy.
Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?
Tên riêng là tên của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố, một học sinh,... nên phải viết hoa.
(1) sông núi thành phố học sinh |
(2) (sông) Cửu Long (núi) Ba Vì (thành phố) Huế (học sinh) Trần Phú Bình |
- Các từ ở nhóm (1) là tên chung, không phải viết hoa.
- Các từ nhóm (2) là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố, một học sinh nên phải viết hoa.
Tên riêng của người, sông, núi, … phải viết hoa. |
Điền từ thích hơp vào chỗ chấm nội dung sau đây.
- Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ………………..Bến sông nổi tiếng của thành phố Cần Thơ là………….Nơi tạo ra nhiều giống lúa mới ở thành phố Cần Thơ là………………Nơi có vườn cò ở thành phố Cần Thơ là
Thứ tự các từ cần điền là: sông Hậu/ Ninh Kiều/ Viện nghiên cứu lúa/Bằng Lăng.
thành phố Hải Dương nơi em sống có dòng sông Thái Bình chạy qua em hãy cho biết nhân dân đã sử dụng tổng hợp nguồn nước sông như thế nào để góp phần khai thác tốt nhất giá trị của dòng sông mà bảo vệ môi trường nước sông
Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.
thành phố Hải Dương nơi em sống có dòng sông Thái Bình chạy qua em hãy cho biết nhân dân đã sử dụng tổng hợp nguồn nước sông như thế nào để góp phần khai thác tốt nhất giá trị của dòng sông mà bảo vệ môi trường nước sông