vẻ đẹp văn chương là gì
Đoạn văn trên có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu
Hai từ son phấn và văn chương gợi đến vẻ đẹp gì của Tiểu Thanh?
A. Trí tuệ và tâm hồn
B. Trí tuệ và tài năng
C. Nhan sắc và đức hạnh
D. Sắc đẹp và tài năng
Ý nghĩa tồn tại của văn chương thực chất là hướng con người tới cái đẹp, cái thiện, là đưa ánh sáng vào trái tim con người. Ánh sáng văn chương chính là vẻ đẹp của cảm xúc, tư tưởng, tình cảm của nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm thông qua hình thức nghệ thuật độc đáo. Ánh sáng ấy có khả năng kì diệu, soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, giúp con người hiểu hơn về cuộc sống và con người, từ đó soi chiếu nhận thức về chính mình. Ánh sáng văn chương có tác dụng khơi dậy, bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ trong tâm hồn con người, giúp con người sống đẹp đẽ, nhân văn hơn.
- Việc sáng tạo của nhà văn có khuynh hướng tư tưởng, luôn xuất phát từ nhu cầu giãi bày, thể hiện tâm tư, tình cảm vì thế nên nâng đỡ cho cái tốt không chỉ là thiên chức, là trách nhiệm mà còn là mong mỏi, nhu cầu của người cầm bút. Bằng cái tâm, tầm tư tưởng bén nhạy, người nghệ sĩ thấy được bản chất cuộc sống, khái quát thành những quy luật tâm lí, từ đó chuyển tải đến người đọc những thông điệp ý nghĩa về cuộc sống và con người. Để đưa ánh sáng vào trái tim con người, người nghệ sĩ còn ý thức phát huy cái tài trong cách sử dụng ngôn từ, sáng tạo hình ảnh, xây dựng hình tượng, tạo kết cấu tác phẩm … với sức truyền cảm cao nhất của hình thức nghệ thuật. Ánh sáng được đưa vào trái tim con người từ tác phẩm văn học chính là sự hòa quyện của cái tâm, cái tài của người nghệ sĩ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật nhiều vui sướng mà cũng lắm khổ đau.
- Giá trị của một tác phẩm, sức sống lâu bền của tác phẩm trong lòng người đọc chính là ở ánh sáng mà người nghệ sĩ đưa vào trái tim con người. Chính vì vậy, người nghệ sĩ cần phải sống sâu với cuộc đời, có được tình cảm chân thành, mãnh liệt, nắm bắt và phản ánh được những vấn đề cuộc sống và con người, có tài năng và bền bỉ nghiêm túc luyện rèn ngòi bút để có thể đưa ánh sáng vào trái tim con người hiệu quả nhất. Người đọc khi đến với tác phẩm vì thế cần có ý thức bồi đắp tâm hồn, biết khám phá, đón nhận thứ ánh sáng đặc biệt từ tác phẩm, lĩnh hội được những ý tình sâu sắc mà nhà vân gửi gắm để hiểu cuộc sống, hiểu con người, hiểu chính mình hơn, từ đó sống đẹp, sống nhân vân hơn.
3. Phân tích
- Lão Hạc là kết tinh những cảm xúc, suy tư của một người nghệ sĩ có trái tim nhân ái, bao la, một tâm hồn đầy suy tư, trăn trở, băn khoăn, day dứt về số phận con người.
- Ánh sáng mà Nam Cao muốn đưa vào trái tim con người trong " Lão Hạc" là niềm xúc động, trân trọng một lão nông nghèo khổ nhưng vẫn luôn giữ được lòng tự trọng.
- Nam Cao đã đưa ánh sáng vào trái tim con người bằng hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo: nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh, tạo kết cấu…
Cần thêm tính tình đẹp và suy nghĩ thấu đáo
Nội dung của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
Nội dung của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
Nội dung của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
Nội dung của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
a) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
c) Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)
d) Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ…
- Đùa chơi một tí.
- Hừ … hừ … cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước của nhà ta ấy hả?
- Ừ.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"
b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?
c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"
d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?"
+ "Đùa trò gì?"
+ "Cái gì thế?"
+ " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
- Đặc điểm của các câu nghi vấn:
+ Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế
+ Nội dung: Mục đích dùng để hỏi
Bác Hồ không chỉ là một con người vĩ đại trong cuộc sống mà còn là một hình tượng tuyệt đẹp trong tác phẩm văn học. Trong chương trình Ngữ Văn 9 có một văn bản nhật dụng viết rất hay về vẻ đẹp phong cách của người.
Hãy cho biết đó là văn bản nào? Của ai?
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của nhà báo Lê Anh Trà
Đó là văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" của nhà văn Lê Anh Trà.
Bác Hồ không chỉ là một con người vĩ đại trong cuộc sống mà còn là một hình tượng tuyệt đẹp trong tác phẩm văn học. Trong chương trình Ngữ Văn 9 có một văn bản nhật dụng viết rất hay về vẻ đẹp phong cách của người.
Hãy cho biết đó là văn bản nào? Của ai?
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của nhà báo Lê Anh Trà
- Đó là văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh"
- Của tác giả Lê Anh Trà.
Câu 8. Các câu văn “Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ hẳn lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì” cho thấy vẻ đẹp gì của những cây nấm? A. Vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo C. Vẻ đẹp kì ảo, thần tiên B. Vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc D. Vẻ đẹp gần gũi mà độc đáo, mới lạ
Các câu văn “Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ hẳn lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì” cho thấy vẻ đẹp gì của những cây nấm?
A. Vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo
B. Vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc
C. Vẻ đẹp kì ảo, thần tiên
D. Vẻ đẹp gần gũi mà độc đáo, mới lạ