nêu từ phổ của nam châm vĩnh cửu
Hãy nêu cấu tạo và đặc tính của nam châm vĩnh cửu là gì?
Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ vật liệu được từ hóa.
Nam châm vĩnh cửu nào cũng có 2 cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm, cực Bắc có ghi chữ N, cực nam có ghi chữ S.
Nam châm thẳng.
Nam châm chữ U.
Kim nam châm.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu hiểu biết của em về nam châm vĩnh cửu
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa
Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
Tại sao nam châm vĩnh cửu lại có tên là vĩnh cửu?
Tên "vĩnh cửu" được sử dụng để chỉ nam châm vĩnh cửu bởi vì chúng có khả năng giữ được tính chất từ trường của mình trong một thời gian rất lâu, thậm chí là suốt đời. "Vĩnh cửu" trong tiếng Việt có nghĩa là "vĩnh viễn" hoặc "mãi mãi", và điều này phản ánh khả năng của nam châm vĩnh cửu giữ được từ trường của nó mà không mất đi theo thời gian.
Câu 45. Chuông điện hoạt động là do:
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Câu 46. Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Câu 47. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 48. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt
Câu 49. Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
A. Chạy điện khi châm cứu. B. Chụp X – quang
C. Đo điện não đồ
Câu 18. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Ấm đun nước bằng điện.
B. Bàn là điện.
C. Nam châm điện.
D. Nam châm vĩnh cửu
1.tính chất và ứng dụng của nam châm vĩnh cửu?
2.nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện?
1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….
Trong các tác dụng nào sau đây có dụng cụ hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
a. ấm đun nước bằng điện
b. đèn để bàn
c. nam châm điện
d. nam châm vĩnh cửu
Dòng điện chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu như hình vẽ. Dây dẫn sẽ dịch chuyển
A. ngang về phía bên phải
B. lên trên
C. ngang về phía bên trái
D. xuống dưới
Đáp án B
Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam và đi ra ở cực bắc (từ trái sang phải).
Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái → lực từ hướng lên trên → dây dẫn dịch chuyển lên trên