Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đồng Hoàng Quân
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái

b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ

Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 9 2021 lúc 20:32

so sánh

tác dụng: ví công cha cao cả như núi

ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển

Phía sau một cô gái
24 tháng 9 2021 lúc 20:34

a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối với con cái

Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ với con cái

b) Phép so sánh đã làm nổi bật công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ với con cái, khiến cho câu thơ sinh động, mang lại sự xúc động chân thành cho người đọc, giúp cho người đọc có thể hình dung được sâu sắc tình yêu thương cao cả của cha mẹ dành cho con cái. Nghệ thuật so sánh giúp cho câu thơ trở nên bay bổng, cuốn hút hơn, mang lại những cảm xúc bồi hồi, lưu luyến cho độc giả. Núi, biển là những thành phần, những bộ phận không thể thiếu của thiên nhiên, tác giả sử dụng phép ẩn dụ này để giúp cho chúng ta hiểu được công lao to lớn, mênh mông không kể xiết của mẹ cha

Ngô Thanh
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 16:59

Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu. 

Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

Tham khảo

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 17:01

so sánh: +công cha với núi thái sơn
               +nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông
=>ca ngợi công lao trời biển(cù lao chín chữ) của cha mẹ là cao cả, bao la, rộng lớn không thể nhìn thấy hết

Tran Ba Hai Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
22 tháng 12 2021 lúc 13:55

So sánh

Lê Nguyễn Đình Nghi
22 tháng 12 2021 lúc 13:55

cứ thấy chữ như là so sánh *mẹo

Chu Diệu Linh
22 tháng 12 2021 lúc 14:19

So sánh

Lưu Khánh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 8 2023 lúc 8:35

BPTT so sánh: "công cha như núi ngất trời", "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"

Tác dụng: ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn nghĩa đẹp của đấng sinh thành đồng thời thể hiện tình cảm phải đạo hiếu của người làm con. Qua đó câu thơ tăng giá trị diễn đạt, gợi hình gợi cảm truyền tải sâu sắc đến đọc giả hơn.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 8 2023 lúc 12:45

- Biện pháp so sánh: 

+ "Công cha" - "núi Thái Sơn"

+ "Nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông" 

- Biện pháp ẩn dụ "núi cao biển rộng mênh mông" - công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh trong câu ca dao giàu sức gợi, tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

+ Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ khi sinh thành và nuôi dưỡng ta trong suốt cuộc đời. 

+ Nhắc nhở mỗi người con sống phải biết làm tròn chữ hiếu không nên để bố mẹ bận lòng, lo lắng hay sống vô ơn bội nghĩa phủ nhận công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.

Đức phát Ngô
Xem chi tiết
Đông Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 7:38

1: Thể thơ lục bát

2: Biện pháp so sánh

Đông Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 7:42

Câu 2: 

Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh : Công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình

minhphuc lainguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
25 tháng 2 2022 lúc 22:03

Câu 1

A. Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.

B. Bài ca dao ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ. Qua đó nhắn nhủ con cái phải biết ghi nhớ công ơn của cha mẹ.

Câu 2: 

A. Từ láy: mênh mông; từ ghép: núi cao

B. Phép tu từ so sánh: so sánh công cha cao như núi, nghĩa mẹ giống như nước biển Đông.

C. Tác dụng: nhấn mạnh sự to lớn, vĩ đại của cha mẹ đối với con cái. Công lao của cha mẹ cao như núi, nhiều như nước biển, không thể đong đếm được. Vì vậy, con cái phải ghi nhớ và hiếu thảo với cha mẹ.

Phan diệp
Xem chi tiết
phạm khánh ngọc
15 tháng 10 2023 lúc 21:09

Công cha được so sánh với núi Thái Sơn 

Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển 

Biện pháp tu từ so sánh trong câu làm tăng sức gợi hình , gợi cảm .

Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 10 2023 lúc 18:18

Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ là:

+ So sánh "công cha" - núi Thái Sơn

+ So sánh "nghĩa mẹ" - nước ở ngoài biển Đông