Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiên Trung
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
25 tháng 12 2020 lúc 11:00

Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:

 a. Ngành trồng trọt:

 - Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.

 + Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.

 + Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.

 b. Ngành chăn nuôi:

 - Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:

 - Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:

 + Bình độ dân trí thấp.

 + Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu. 

 + Thiếu vốn nghiêm trọng.

Tú Plus
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 1 2022 lúc 8:37

Tham Khảo 

- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.

- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.

- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.

Phạm Mỹ Hạnh
6 tháng 1 2022 lúc 8:38

Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi:

-Công nghiệp châu Phi chậm phát triển (chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp của thế giới).

-Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản

Đặc điểm dịch vụ châu Phi:

- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.

- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

 Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.

- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.

Thanh tâm Ngô
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 21:29

1. Nông nghiệp

 *  Ngành trồng trọt :

- Còn lạc hậu so với thế giới.

- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thựcb.

* Ngành chăn nuôi 

- Không được chú trọng phát triển

 - Chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.

2. Công nghiệp

Phát triển phiến diện:

– Có nền công nghiệp chậm phát triển. 

– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí.

- Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…

3. Dịch vụ

– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản

– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .

– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…

– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.

– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.

Bảo Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 21:27
a) Ngành trồng trọt

Gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực

+ Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh,... được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải.

+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

b) Ngành chăn nuôi 

Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả.

2. Công nghiệp

- Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới.

- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.

- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...

- Trở ngại: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng,..

 

HoàngMiner
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 23:08

bạn tham khảo ở đây nha :

BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến

Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 23:18

3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.

Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 23:19

1. Nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt
– Còn lạc hậu so với thế giới. Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thực
b. Ngành chăn nuôi
Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.

mimi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

TK

 

Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tham khảo

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu  vực châu Phi

(-_-)Hmmmm
12 tháng 12 2021 lúc 9:05
Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
daizy
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 12:36

 Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta

1. Đặc điểm phát triển

Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).

Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.

Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.

Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...

Vấn đề đặt ra:

+ Nâng cao trình độ công nghệ

+ Đào tạo lao động lành nghề

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.

2. Đặc điểm phân bố

- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.

- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:14

 Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta

1. Đặc điểm phát triển

Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).

Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.

Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.

Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...

Vấn đề đặt ra:

+ Nâng cao trình độ công nghệ

+ Đào tạo lao động lành nghề

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.

2. Đặc điểm phân bố

- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.

- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.

Hồ Lan
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:50

- Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì:  + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu phi có khí hậu nóng. + Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:52

*Bắc Phi:

-Đặc điểm tự nhiên:

+Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Atlas,các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển nên có mưa khá nhiều.Rừng sồi,dẻ rậm rạp,vào sâu nội địa,mưa giảm dần:xavan,cây bụi.

+Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng,lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt,ở những ốc đảo thưc vật chủ yếu là cây chà là.

*Trung Phi:

-Đặc điểm tự nhiên:có 2 phần

+Phần phía Tây có 2 môi trường :Xavan và môi trường nhiệt đới.

+Phần phía Đông sơn nguyên trên bề mặt có nhiều đỉnh núi,hồ => khí hậu xích đạo gió mùa.

Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:53

Câu 5 bài tập 3 sgk trang 96

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, sản lượng công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại.

khánh đan
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
31 tháng 3 2022 lúc 17:48

tham khảo

 

- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.

- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...

Hiếu Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 17:50

Tham khảo:

- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.

- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...

khánh đan
31 tháng 3 2022 lúc 17:48

éc o éc

 

Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 19:28

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.

Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục

siddharth sukla
1 tháng 12 2016 lúc 17:26

Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt

THU PHƯƠNG
12 tháng 4 2017 lúc 17:41

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc taajo đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt

Đặng Lê Đức Bảo
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 12 2021 lúc 15:07

Tham khảo

 

TL: a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

sky12
17 tháng 12 2021 lúc 15:08

Tham khảo:

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 15:08

1. Trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp Châu Á. TL:

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp - Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước