Biết x = ( 3 . a +2 .b ) . (10 a + b) là bội của 17 CMR x cũng là bội của 289 .( với a,b thuộc N)
Biết y = ( a - 5 b ) . ( 10 a + b) với a,b thuộc N là một B(17)
CMR y cũng là bội của 289
Chứng minh nếu a-5b chia hết cho 17 thì
10a+b chia hết cho 17
cm ngược lại
bài 10: CMR:
a)(a-b)+(c-d)-(a-c)=-(b+d)
b)(a-b)-(c-d)+(b+c)=a+d
bài 11:cho x; y thuộc Z. CMR: 5x+47y là bội của 17<=>x+6y là bội của 17
Bài 10 :
a, VT = a-b+c-d-a+c = -b-d = -(b+d)
b, VT = a-b-c+d+b+c = a+d
Bài 11 :
5x+47y chia hết cho 17
Mà 17x và 85y đều chia hết cho 17
=> 5x+47y+17x+85y chia hết cho 17
=> 22x+1342y chia hết cho 17
=> 22.(x+6y) chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 ( vì 22 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> đpcm
Tk mk nha
bài 10 chỉ đơn giản là phá ngoặc vế trái ra rồi tính, nếu = vế phải thì đẳng thức đó đúng là được thôi mà
Tìm N thuộc Z biết:
a)n+2 là bội của n-1 b)n+3 là bội của n-4
c)n-2/n+3 có giá trị nguyên
Tìm x thuộc Z biết:
a)x+2 là ước của 7
b)2x là ước của -10
Giúp mình với ~ Mình đang cần gấp!
Bài 1 : Tìm x thuộc Z sao cho (x - 7) . (x + 3) < 0
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé !
Xin lỗi hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi ~~~
Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b ( a,b là số nguyên )
Theo bài ra ta có ab = a + b
=> ab - a - b = 0
=> ab - a - b + 1 = 1
=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1
=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
@@ Học tốt
Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\) ak ??
Cho A={x thuộc N/ x là bội số của 2}; B={x thuộc N/ x là bội số của 3} và C={ x thuộc N/ x là bội số của 6}.
Chứng minh: A giao B = C
[ Thông cảm cho mình vì máy mình nhập công thức toán không được nên có thể mọi người sẽ khó nhìn, nhưng rất mong mọi người giúp em với ạ]
\(A=\left\{x\in N|x\in B\left(2\right)\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x\in B\left(3\right)\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x\in B\left(6\right)\right\}\)
\(\Rightarrow A\cap B\) là những số vừa thuộc B(2);vừa thuộc B(3) hay mọi phần tử của \(A\cap B\) đều chia hết cho \(BCNN\left(2;3\right)=6\)
\(\Rightarrow A\cap B=C\)
1) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 là số nguyên tố hay hợp số.
2) Tìm n thuộc Z sao cho: n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1.
3) Tìm a,b thuộc Z biết a.b = 24 và a + b = -10
4) Tìm n thuộc Z để:
a) n2 - 7 là bội của n + 3
b) n + 3 là bội của n2 - 7
Giúp mình nhé các bạn! Biết làm bài nào thì làm nhé!
Bài 1 : tìm x thuộc N biết :
a, 2 chia hết cho ( x - 2 )
b, 20 . ( 2x + 1 )
c, x là bội của 4 và x < 20
d, 10 chia hết cho 2x + 3
a,
ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên
nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa
nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N
nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N
b) cái đó thử nhiều số lắm
c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}
vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}
d)ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5
nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x
a: 2 chia hết cho x-2
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4\right\}\)
c: x là bội của 4
nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;...\right\}\)
mà x<20
nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16\right\}\)
d: 10 chia hết cho 2x+3
=>\(2x+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};1;-4;\dfrac{7}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)
Câu 10 (4,0 điểm). Tìm giá trị của x:
a) – (x + 84) + 214 = – 16 b) 2x – 15 = 40 – ( 3x + 10)
c) |– x– 2| – 5 = 3 d) (x – 2)(x 2 + 1) = 0
Câu 11 (0,75 điểm).
Chứng minh đẳng thức: – (– a + b + c) + (b + c – 1) = (b –c + 6) – (7 – a + b) + c .
Câu 12 (1,0 điểm).
a) Tìm x, y thuộc Z biết: (x – 2)(2y + 3) = 5 ;
b) Tìm n thuộc Z biết n + 3 là bội của n 2 – 7 .
bạn làm đúng rồi nhé
chúc bạn học tốt@
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
CÂU 11:
Ta có : VT = - ( - a + b + c ) + ( b + c -1 ) = a - b - c + b + c - 1 = a - 1
VP = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c = b - c + 6 - 7 + a - b + c = a - 1
=> VT = VP hay - ( -a + b +c ) + ( b + c -1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
Cho A= { x thuộc Z / x là bội số của 6 }
B= {x thuộc Z / x là bội số của 3 và 2 }
Chứng minh rằng A=B
A=B(6)
B=BC(3;2)=B(6)
Do đó: A=B