Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Phan Anh Kiệt
Xem chi tiết
Đồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:42

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{3x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1-2x^2-4x+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x-2}{3x}\)

\(=\dfrac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{3x}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x}{x-2}\)

b) Để A nguyên thì \(3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+6⋮x-2\)

mà \(3x-6⋮x-2\)

nên \(6⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê
21 tháng 1 2021 lúc 19:44

undefined

Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 22:30

Bổ sung phần c và d luôn:

c, C = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) 5(x2 - 1) = 2(2x2 + 3)

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 5 = 4x2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x2 = 11

\(\Leftrightarrow\) x2 - 11 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - \(\sqrt{11}\))(x + \(\sqrt{11}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{11}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, Ta có: \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{x^2+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}}{2\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\)

C nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)\(\in\) Ư(5)

Xét các TH:

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{1}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-11}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{11}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-5}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{5}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-7}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{7}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x \(\in\) Z thỏa mãn C \(\in\) Z

Chúc bn học tốt! (Ko bt đề sai hay ko nữa :v)

Nguyên Hoàng
Xem chi tiết

 

ĐKXĐ: x>=0; \(x\notin\left\{9;4\right\}\)\(P=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right):\left(\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;5\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1;25\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được; \(x\in\left\{1;25\right\}\)

Akai Haruma
29 tháng 1 lúc 22:19

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 9; x\neq 4$

\(P=\frac{-3\sqrt{x}+9}{x-9}: \left[\frac{9-x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}+\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}\right]\)

\(=\frac{-3(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}:\frac{9-x+x-9-(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{-(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{-(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}+3}\\ =\frac{-3}{\sqrt{x}+3}.\frac{\sqrt{x}+3}{-(\sqrt{x}-2)}=\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Với $x\in\mathbb{Z}$, để $P$ nguyên thì $\sqrt{x}-2$ là ước nguyên của 3

$\Rightarrow \sqrt{x}-2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{3; 1; 5; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{9; 1; 25\right\}$

Theo ĐKXĐ suy ra $x=1$ hoặc $x=25$

Minh Nhật
Xem chi tiết
tuấn anh
2 tháng 5 2018 lúc 19:42

khocroikhocroikhocroihiha

nguyen thi vang
2 tháng 5 2018 lúc 19:58

Câu 1 :

a) Rút gọn P :

\(P=\dfrac{x+1}{3x-x^2}:\left(\dfrac{3+x}{3-x}-\dfrac{3-x}{3+x}-\dfrac{12x^2}{x^2-9}\right)\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left[\dfrac{\left(3+x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\dfrac{\left(3-x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\dfrac{12x^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right]\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left(\dfrac{9+6x+x^2-9+6x-x^2-12x^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right)\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\dfrac{12x-12x^2}{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}.\dfrac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}{12x\left(1-x\right)}\)

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{12x^2\left(1-x\right)}\)

Hà thúy anh
Xem chi tiết