Những câu hỏi liên quan
Anh Kim
Xem chi tiết
Anh Kim
Xem chi tiết
Jentoru
23 tháng 12 2018 lúc 16:33

1) Khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

2 Nguyên cơ đánh mất bản sắc dân tộc

3) Thay đổi cách cơ bản nhân tố sản xuất

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 5:48

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 9:47

Đáp án là D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2018 lúc 10:15

Đáp án C

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử, ….

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 4 2018 lúc 3:19

Chọn đáp án C.

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử, ….

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2019 lúc 10:37

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX là mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất. Trong khi đó đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2017 lúc 9:05

Đáp án D

- Cách mạng công nghiệp ở các thế kỉ XVIII – XIX: các phát minh đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất. Con người sẽ phát minh ra thành tựu kỹ thuật trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó, gặp khó khăn trong quá trình sản xuất hay nhu cầu nâng cao năng suất lao động. Những người phát minh là người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại: con người không trực tiếp tham gia vào sản xuất vẫn có thể sáng tạo ta thành tựu về kĩ thuật. Khoa học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 12:37

Đáp án D

- Cách mạng công nghiệp ở các thế kỉ XVIII – XIX: các phát minh đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất. Con người sẽ phát minh ra thành tựu kỹ thuật trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó, gặp khó khăn trong quá trình sản xuất hay nhu cầu nâng cao năng suất lao động. Những người phát minh là người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại: con người không trực tiếp tham gia vào sản xuất vẫn có thể sáng tạo ta thành tựu về kĩ thuật. Khoa học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Bình luận (0)