Những câu hỏi liên quan
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 11:46

Đẹp sao đất nước VN

Non sông hùng vĩ Bắc Nam đẹp giàu

Ninh Bình nơi đất cờ lau

Vua Đinh dẹp loạn , mai sau vững bền .

Bình luận (2)
Elizabeth
6 tháng 12 2016 lúc 15:37

- Lớp em là lớp ngoan hiền
Bạn nào cũng giởi bạn hiền bạn ngoan

- nắng vàng chiếu rọi xuống sân
cùng hoa phượng đỏ mân man mùa hè.

- mùa xuân rạo rực nắng vàng
trẻ thơ ríu ríu như ngàn chú chim.

- Thầy cô là mẹ là cha
Chúng em là những bông hoa điểm mười

- Ngày đêm em học miệt mài
Cô yêu nghề giáo, giảng bài hăng say
Gần cô học lắm điều hay
Xa cô năm tháng chất đầy nhớ mong.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
6 tháng 12 2016 lúc 18:46

Ngồi buồn ta cắm móng chân

Cắm xong mới thấy cái hay bụng gào

Ngồi vui ta cắm móng chân

Cắm xong mới thấy bụng hân hoan hò.

Bình luận (0)
Minh Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Xù
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:58

             Cuộc đời thật lắm đắng cay

Người thì sung sướng, người thì khổ đau

             Làm sao để có công bằng

Xóa đi khổ cực, mọi người ấm no.

Bình luận (0)
Trang Xù
24 tháng 11 2017 lúc 18:59

ths =))

Bình luận (0)
AFK _ ASMOBILE ( NGUYỄN...
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
31 tháng 12 2019 lúc 20:43

      Bài thơ anh có bốn câu

Đã xong câu một bắt đầu câu hai

     Câu ba sáu chữ mới tài

Nốt câu này nữa hết bài rồi em

HỌC TỐT ! Nhưng lần sau đừng có đăng linh tinh lên diễn đang nữa nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Ngô
31 tháng 12 2019 lúc 20:46

Trăm năm Kiều vẫn là Kiều

Cô giáo xik đẹp là điều hiển nhiên

Cô giáo xik đẹp như tiên

Nụ cười duyên dáng, như tiên giáng trần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê đức anh
31 tháng 12 2019 lúc 21:06

hôm nay buồn chán mấy lần

lên oline.math trả lời vài câu

gặp được câu làm thơ này

làm luôn thì thích,đỡ ngồi chán pheo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
maitrang3579
Xem chi tiết
Chu Thế Hiển
29 tháng 12 2023 lúc 18:53

Cảm xúc của tôi khi đọc bài thơ này là sự ấm áp và nhẹ nhàng. Nó khơi gợi trong tôi cảm giác lòng biết ơn, tôn trọng và lòng hiếu kính đối với cha mẹ, cũng như ý thức về trách nhiệm của mình trong việc tiếp nối, gìn giữ những giá trị truyền thống. Bài thơ này thực sự tạo ra một sự rung động tinh thần, nhấn mạnh sự quý trọng của gia đình và giáo dục đạo đức trong việc hình thành con người.

THAM KHẢO THÔI NHÁ!!!!!!!!!!!!
Bình luận (0)
Đỗ Xuân Tiến
Xem chi tiết
Coin Hunter
22 tháng 10 2023 lúc 15:57

Thầy con giờ đã già rồi
Mắt mờ, chân yếu, da mồi còn đâu
Phấn rơi bạc cả mái đầu
Đưa con qua những bể dâu cuộc đời
Mỗi khi bụi phấn rơi rơi
Thầy gieo mầm hạt những lời yêu thương
Cho con vững bước nẻo đường
Hành trang kiến thức, tình thương của thầy
Biết bao vất vả, đắng cay
Gạo tiền, cơm áo, vòng quay cuộc đời
Nhưng tâm thầy mãi sáng ngời
Dựng xây sự nghiệp trồng người thanh cao!
Trọn đời con mãi tự hào
Cúi đầu cung kính thương sao dáng thầy
Dẫu đời xuôi, ngược đó đây
Tim con ghi khắc lời thầy khi xưa
Khuya rồi thầy đã ngủ chưa?
Ngàn bông hoa thắm kính thưa dâng thầy
Cho con cuộc sống hôm nay
Mừng ngày Nhà giáo ơn thầy chẳng quên!

Đây chỉ là bài tham khảo thôi nên nó chưa được hay lắm, mong bạn thông cảm.

 
Bình luận (0)
Tiêu Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trung Heo Tinh Nghịch
30 tháng 11 2017 lúc 7:37

    " Chúng ta giữ sạch môi trường

Chung tay góp sức môi trường đẹp hơn"

lục bát như vậy được được không bạn

Bình luận (0)
Kagome Higurashi
3 tháng 12 2017 lúc 21:13

 HOA RƠI HỮU Ý ,NƯỚC CHẢY VÔ TÌNH 

     Ta ngồi trong nhà ngắm mưa

Mưa bao nhiêu hạt nhớ nắng bấy nhiêu.

    Sông kia nước chảy vô tình

Hoa kia thơm lạ hữu tình rụng theo.

Bình luận (0)
Hopchop
29 tháng 10 2018 lúc 20:52

                                                Nhà em nuôi 4 con gà

                                    Một con vừa chết , một con băng hà

                                                 Một con thì mới ra đi

                                    Con thì bị bệnh cũng phi lên trời

                                                 Cả nhà được 4 con gà

                                    Chết luôn cả bốn lấy gì mà ăn

                                                 Thôi thì đành cứ thế thôi 

                                    Làm con gà .. chết , cả nhà cùng....ăn

Các cậu đừng nói gì mk nhé

Bình luận (3)
Lê thị phương loan
Xem chi tiết
Hoilamgi
7 tháng 8 2018 lúc 17:02

Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, được phát triển qua các truyện thơ Nôm… thơ lục bát đã đạt đến sự hoàn thiện hoàn mĩ với Truyện Kiều của thiên tài Nguyễn Du. Trong thơ ca hiện đại, thơ lục bát vẫn được tiếp tục phát huy qua thơ Nguyễn Bính, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa… và nhiều nhà thơ khác, chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nó trong lòng người đọc.

Có thể nói rằng không người Việt Nam nào mà lại không biết đến thơ lục bát, một thể thơ thuần túy dân tộc, xuất hiện đã hàng ngàn năm nay. Từ thuở nằm nôi, nằm võng, theo lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, thơ lục bát đã ngấm vào tim óc, làm nên đời sống tâm hồn phong phú của mỗi con người.

Nghiên cứu về đặc điểm của các thể thơ nói chung và thơ lục bát nói riêng, chúng ta cần lưu ý đến các mặt như: Số tiếng, số câu, cách gieo vần, phối thanh và ngắt nhịp.

Đơn vị cơ bản của thơ lục bát gồm một cặp câu: Câu lục (sáu tiếng) và câu bát (tám tiếng). Số câu trong bài không hạn định, ít nhất là hai, nhiều có thể lên tới hàng ngàn, vài ngàn câu như các truyện thơ Nôm mà tiêu biểu nhất là Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Trong ca dao, có những bài chỉ vẻn vẹn hai câu mà đủ sức thể hiện, khái quát một nội dung, một vấn đề nào đó của xã hội, hay một trạng thái tình cảm của con người. Bên cạnh đó là những truyện thơ lục bát trường thiên kể về bao biến cố trong suốt cuộc đời dài dằng dặc của nhân vật. Điều đó chứng tỏ độ dài ngắn của thơ lục bát là hoàn toàn phụ thuộc vào chủ định của người sáng tác.

Vần trong thơ lục bát có hai loại: Vần lưng và vần chân. Hai dòng lục bát hiệp theo vần lưng có nghĩa là tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát. Nếu tiếp tục kéo dài thì tiếng thứ tám của câu bát lại vần với tiếng thứ sáu của câu lục bên dưới. Đó là vần chân. Ví dụ:

Ta về mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

(Việt Bắc – Tố Hữu)

Ngoài dạng lục bát nguyên thể như trên, còn có dạng lục bát biến thể đôi chút bằng cách thêm bớt một số tiếng hoặc xê dịch về cách hiệp vần hay phối thanh.

Ví dụ:

Cơm ăn mỗi bữa lưng lưng,

Uống nước cầm chừng, để dạ thương em.

(Ca dao)

Tiếng thứ sáu của câu lục lại vần với tiếng thứ tư của câu bát, tuy vậy đọc lên vẫn thấy du dương. Trường hợp thêm chữ như câu ca dao sau đây:

Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng,

Về sông ăn cá, về đồng ăn cua.

(Ca dao)

Câu lục đã được thêm vào hai tiếng (gió đẩy). Nếu bớt đi hai tiếng này thì hai câu lục bát trên sẽ trở lại dạng nguyên thể về vần, nó vẫn tuân thủ theo cách hiệp vần lưng.

Quy luật phối thanh của thơ lục bát khá linh hoạt, uyển chuyển. Thường thường thì các tiếng ở vị trí thứ hai, bốn, sáu, tám là thanh bằng, vị trí thứ tư là thanh trắc. Còn các tiếng ở vị trí lẻ một, ba, năm, bảy thì có thể là bằng hay trắc đều được cả.

Ví dụ:

Bần thần hương huệ thơm đêm

b              t                 b

Khói nhang vẽ nẻo đường lên Niết Bàn

B             t                   b                 b

Chân nhang lấm láp tro tàn

b         t              b

Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào.

b              t                    b                 b

(Mẹ và em – Nguyễn Duy)

Nếu ở câu lục có hiện tượng tiểu đối thì luật bằng trắc có thể thay đổi.

Ví dụ:

Khi tựa gối, khi cúi đầu,

t                    b         b

Khi vò chín khúc, khi chau đôi mày.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Tiếng thứ hai thanh trắc, tiếng thứ tư thanh bằng, khác với cách phối thanh của câu lục bình thường.

Nhịp trong thơ lục bát phần lớn là nhịp chẵn, tạo nên âm điệu êm đềm, thong thả, thích hợp làm lời hát ru, hát ngâm.

Ví dụ:

Vì mây / cho núi / lên trời,

Vì chưng / gió thổi / hoa cười/ với trăng.

Hay:

Gió sao / gió mát / sau lưng

Dạ sao / dạ nhớ / người dưng / thế này?

(Ca dao)

Nhưng khi cần biểu đạt một nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định nào đó, người ta có thể biến đổi nhịp thơ cho thích hợp. Ví dụ như lời Thúy Kiều nói với Hoạn Thư trong cảnh Kiều báo ân báo oán:

Dễ dàng / là thói / hồng nhan,

Càng / cay nghiệt lắm / càng / oan trái nhiều!

Rõ ràng là giọng đay nghiến, chì chiết khi Thúy Kiều nhắc tới máu ghen đáo để có một không hai của tiểu thư họ Hoạn.

Thơ lục bát đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt Nam. Cái hay, cái đẹp của nó là kết tinh hoa ngôn ngữ tiếng Việt. Với những ưu điểm trong cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp… biến hóa linh hoạt, uyển chuyển, thơ lục bát dễ nhớ, dễ đi sâu vào tâm hồn. Điều quan trọng là thơ lục bát đủ khả năng diễn tả đời sống tình cảm phong phú, đa dạng của người Việt. Cho đến nay, giữa rất nhiều thể thơ khác nhau, thì thơ lục bát vẫn có vị trí xứng đáng và vẫn được đông đảo bạn đọc yêu mến. Sau kiệt tác Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du đã tôn vinh thơ lục bát lên tới đỉnh cao của nghệ thuật thi ca, các bài thơ lục bát của Nguyễn Bính, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa và một số nhà thơ khác vẫn kế tục và phát huy thế mạnh của thể thơ thuần túy dân tộc, để thơ lục bát mãi mãi là niềm tự hào – là sản phẩm tinh thần vô giá của non sông, đất nước.

Bình luận (0)
Lê thị phương loan
7 tháng 8 2018 lúc 17:09

thánh kiu bạn nhiều

Bình luận (0)
Đỗ Nhật Minh Đan
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 10:36

tham khảo

đề 1

Thơ Lục Bát Về Thầy Cô, Mái Trường Hay ❤️️ Ý Nghĩa Nhất

Bình luận (2)
Ngô Thị Tú Anh 6A1
9 tháng 2 2022 lúc 19:30
VỀ LẠI TRƯỜNG XƯA – Thơ lục bát: Nguyễn Xuân

Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

 

đây bạn , đề 1 nhé

Bình luận (0)
Phạm Đức Huy
24 tháng 10 2023 lúc 19:11

hay

 

 

Bình luận (0)