Những câu hỏi liên quan
Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Tú
20 tháng 3 2016 lúc 23:15

bài 1:  f(x) + 2f(2-x)=3x (1)

f(2-x)+2[(2-(2-x)]=3(2-x) suy ra f(2-x)+2f(x)=6-3x suy ra 2f(2-x)+4f(x)=12-6x (2)

Lấy (2)-(1) ta có: 4f(x)-f(x)=12-6x-3x suy ra f(x)=4-3x

vậy f(2)=4-3*2=-2

Bài 2 tương tự: f(x)+3f(1/x)=x^2 (1)

f(1/x)+3f(x)=1/x^2 suy ra 3f(1/x)+9f(x)=3/x^2 (2)

Lấy (2)-(1) ta có: 9f(x)-f(x)=3/x^2-x^2 suy ra f(x)=(3-x^4)/8x^2

Vậy f(2)=(3-2^4)(8*2^2)=-13/32

Bình luận (0)
Bui Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 8:23

Bài 2:

Đúng với x = 2 . => f(2) + 3f(1/2) = 2^2 = 4 
=> f(2) + 3f(1/2) = 4 ( 1 ) 
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 3f(2) = (1/2)^2 = 1/4. 
=> 3f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 9f(2) + 3f(1/2) = 3/4 ( 2 ) 
Lấy (2) trừ (1) ta đc : 8 f(2) = 3/4 - 4 = -13/4 
=> f(2) = -13 / 32.

Bình luận (0)
hoàng long tuấn
9 tháng 1 2018 lúc 21:32

a,f(x)=-2

b,f(1/2)=-13/32

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
4 tháng 2 2018 lúc 9:59

vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)

a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?

b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N

CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN

c, CM: AD//BC; AB//DC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
4 tháng 2 2018 lúc 13:40

đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung

Bình luận (0)
- Lynk -
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Linh
9 tháng 5 2016 lúc 21:29

đây thường là câu khó trong đề thi 

 

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Linh
9 tháng 5 2016 lúc 21:35

 

ukm

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:41

Tớ nghĩ nên thay x=1 và x=-1 ...... Đó là cánh duy nhất bây giờ tớ có thể nghĩ tới ..... Mà nghĩ cũng đúng ....... Chỉ là trước đây hầu như tớ đều thấy dạng f(-sô thực) ..... thế đó

Bình luận (0)
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bình luận (2)
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Bình luận (0)
Ngốc Trần
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:04

a: f(-1)=-03

f(0)=-2

b: f(x)=3

=>x-2=3

hay x=5

Bình luận (1)
le duc minh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 10 2015 lúc 21:38

xét x=1:

=>(1+1).f(1)+2.f(1/1)=1+3

=>2.f(1)+2.f(1)=4

=>4.f(1)=4

=>f(1)=1

Vậy f(1)=1

Bình luận (0)
Sơ Âm Âm
Xem chi tiết