Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
No Name
Xem chi tiết
Long Phan Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
26 tháng 1 2018 lúc 20:00

Có : P = a^2-5a - a^2-8a - 13

= -13a-13 = 13.(-a-1) chia hết cho 13

=> P là bội của 13

Có : Q = a^2+2a-16-a^2+2a+15 = 4a chia hết cho 4

Tk mk nha

quỳnh anh
Xem chi tiết
Phạm Huy Đạo
18 tháng 2 2021 lúc 11:28

a          P= a(a-5)-a(a+8)-13

            P= a.a-5a-a.a-8-13

             P= a.a-a.a-(8a+5a)-13

             P = 0 - 13a -13

vì 0 ; 13a ; 13 chia hết cho 13

suy ra 0 - 13a - 13 chia hết cho 13

suy ra a(a-5) - a(a+8) -13 chia hết cho 13

suy ra P chia hết cho 13

suy ra P là bội của 13

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Đạo
18 tháng 2 2021 lúc 11:43

Q = (a+5). ( a-3)-(a-5)(a+3)

Q= (a+5).a-3.(a+5)-((a-5).a+(a-5).3)

Q=a.a+5a-3a-15-(a.a-5a+3a-15)

Q= a.a+5a - 3a-15-a.a+5a-3a+15

Q=a.a-a.a+(5a+5a-3a-3a)+(15-15)

Q=4a

vì 4a chia hết cho 4

Q chia hết cho  

Q là bội của 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Anh
18 tháng 2 2021 lúc 11:17

em mới lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Khoi000 Tran
Xem chi tiết

P=a(a-5)-a(a+8)-13

\(=a^2-5a-a^2-8a-13\)

\(=-13a-13=-13\left(a+1\right)⋮13\)

=>P là bội của 13

Đinh Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 10 2017 lúc 14:41

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

Trần Thị Lan Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 5 2015 lúc 11:31

Ta có: \(A=\left(13+13^2\right)+\left(13^3+13^4\right)+\left(13^5+13^6\right)\)

                \(=13\left(13+1\right)+13^3\left(13+1\right)+13^5\left(13+1\right)\)

                \(=14\left(13+13^3+13^5\right)\)

                 \(=2.7.\left(13+13^3+13^5\right)\) chia hết cho 2

tran trong hoan
29 tháng 11 2018 lúc 20:08

phạm ngọc thạch sai 35% 

Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 12:53

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

Trịnh Như Phương
1 tháng 10 2017 lúc 20:46

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)