chứng tỏ với x;y;z thuộc N
4x(x+y)(x+y+z)(x+z)+y2z2 là 1 số chính phương
1) y= (m^2 +1)x + 2020 chứng tỏ hàm số là hàm số bậc nhất với mọi m
2) Y= (m^2 + 1)x + 2020 chứng tỏ hàm số đồng biến với mọi m
a.
Ta có: \(m^2+1\ne0;\forall m\Rightarrow\) hàm số là hàm bậc nhất với mọi m
b.
\(m^2+1\ge1>0\) ; \(\forall m\Rightarrow\) hàm đồng biến với mọi m
các bạn ơi giúp mk với:
chứng tỏ x;y ∈ Q :[x]+[y] ≤ [x+y]
chứng tỏ giúp mk nhé mk tk thanks nhiều
a﴿ Cả 2 vế không âm nên Bình phương 2 vế ta được:
|x + y|2 ≤ ﴾|x| + |y|﴿2
<=> ﴾x+y﴿﴾x+y﴿ ≤ ﴾|x| + |y|﴿. ﴾|x| + |y|﴿
<=> x2 + 2xy + y2 ≤ x2+ 2.|x||y| + y2
<=> xy ≤ |xy| Điều này luôn đúng với mọi x; y
Vậy bất đẳng thức đã cho đúng. Dấu "= " khi |xy| = xy <=> x; y cùng dấu
Với mọi x,y thuộc Q ta luôn có x bé hơn hoặc bằng |y| và -y
=> x+ybes hơn hoặc bằng |x|+|y| và - x-ybes hơn hoặc bằng |x|+|y| hay x+y lớn hơn hoặc bằng -(|x|+|y|)
Do đó -(|x|+|y|) <_ x+y <_ |x|+|y|
Vậy (x+y) lớn hơn hoặc bằng |x|+|y|
(x)+(y) \(\le\) (x+y)
Ta có N \(\subset\) Z , N \(\subset\) Q => Z \(\subset\) Q , số thập phân \(\subset\) Q và phân số \(\subset\)Q
=> Các trường hợp
TH1 : x,y \(\in\) N (1)
Với x,y thuộc N thì => (x)+(y) = (x+y)
TH2 : x,y \(\in\) Z (2)
Với mọi x,y số nguyên âm hoặc nguyên dương thì => (x)+(y) = (x+y)
TH3 : x,y \(\in\) STP ( số thập phân ) (3)
Với x,y mọi số thập phân thì nó vẫn sẽ là (x)+(y)=(x+y)
TH4 : x,y \(\in\) PS ( phân số ) (4)
Mọi số x,y là phân số thì ta cũng sẽ có (x)+(y) = (x+y)
=> Tổng quát : (x)+(y) và (x+y) luôn luôn bằng nhau với x,y \(\in\) Q
Từ (1),(2),(3) và (4) => đpcm
a)Với a>0, chứng tỏ a+1/a≥2
b)Chứng tỏ \(x^2+y^2+2^2+3\)≥2(x+y+2)
Chứng tỏ;(x-1)*(x-2)+5 > 0,với mọi x
Đặt \(t=x-1\)
Thế vào:\(t\left(t-1\right)+5=t^2-t+5\)
\(=t^2-2.\frac{1}{2}.t+\left(\frac{1}{2}\right)^2+5-\frac{1}{4}\)
\(=\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)
Ta có :
\(VT=\left(x-1\right)\left(x-2\right)+5=x^2-x-2x+2+5=x^2-3x+7\)
\(VT=\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{19}{4}=\left[x^2-2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2\right]+\frac{19}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\)
Vậy \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)+5>0\) với mọi x
Chúc bạn học tốt ~
Chứng tỏ
a, x^2 -2x+2 > 0 với mọi x
b, 6x-x^2-10<0 với mọi x
a. x2 - 2x + 2 > 0
⇔ (x2 - 2x + 1) + 1 > 0
chứng tỏ rằng M = x^2 - x +1 >0 với mọi x
\(M=\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)+\frac{3}{4}\)
\(M=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\) mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\) luôn \(\ge0\) với mọi \(x\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
Cho đa thức Q(x)=ax^2+bx+c
a) biết 5a+b+2c=0 . Chứng tỏ rằng Q(x).Q(-1) < hoặc = 0
b) biết Q(x)=0 với mọi x . Chứng tỏ rằng a=b=c=0
nếu A tập hợp con của B thì với mọi x thuộc A ,ta có x thuộc B
để chứng tỏ A là tập hợp con của B ta phải chứng tỏ với mọi x thuộc A thì x thuộc B
quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp
để chứng tỏ A ko phải là tập hợp con của B,chỉ cần nêu ra một phần tử của A mà ko thuộc B
Chứng tỏ rằng: x 2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
Ta có: x 2 – 6x + 10 = x 2 – 2.x.3 + 9 + 1 = x - 3 2 + 1
Vì x - 3 2 ≥ 0 với mọi x nên x - 3 2 + 1 > 0 mọi x
Vậy x 2 – 6x + 10 > 0 với mọi x.(đpcm)
Chứng tỏ rằng: 4x – x 2 – 5 < 0 với mọi x
Ta có: 4x – x 2 – 5 = -( x 2 – 4x + 4) – 1 = - x - 2 2 -1
Vì x - 2 2 ≥ 0 với mọi x nên – x - 2 2 ≤ 0 với mọi x.
Suy ra: - x - 2 2 -1 ≤ -1 với mọi x
Vậy 4x – x 2 – 5 < 0 với mọi x.(đpcm)