Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
28 tháng 2 2016 lúc 16:36

co nham de ko ban oi !

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
19 tháng 11 2015 lúc 18:37

- nếu n = 0 => 9n + 4 = 0 + 4 = 4 (loại)

- nếu n = 1 => 12n + 5 = 12 + 5 = 17 (chọn)

               => 9n + 4 = 9 + 4 = 13 (chọn)

- nếu  n = 2 => 9n + 4 = 18 + 4 = 22 (loại)

- nếu n >2 => n ( thuộc ) { 2k ; 2k + 1 }

  + nếu n = 2k => 9n + 4 = 9.2k + 4 = 18k + 4 = 2 . ( 9k + 2 )  ( loại )

  + nếu n = 2k + 1 => .......

nên n = 1     

Triệu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:47

Gọi d là ƯCLN ( 18n+3; 21n+7 )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n+3⋮d\\21n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(18n+3\right):3⋮d\\\left(21n+7\right):7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ( chia vào )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

Vì 6n+1 và 6n+2là 2 STN liên tiếp nên d=1

=> 18n+3 và 21n+7 là 2 SNT cùng nhau ( với mọi n )

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 21:46

-Gọi \(a\) là ƯCLN của \(18n+3\) và \(21n+7\)\(\left(a\in Nsao\right)\).

-Ta có: \(\left(18n+3\right)⋮a\) 

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+1\right)⋮a\).

-Ta có: \(\left(21n+7\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(6n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+2\right)-\left(6n+1\right)\right]⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\).

-Vậy với mọi giá trị của n thì \(18n+3\) và \(21n+7\) là các SNT cùng nhau.

Minh Hiếu
9 tháng 2 2022 lúc 21:48

Gọi d là ƯC(\(18n+3;21n+7\))

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(18n+3\right)⋮d\\\left(21n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+1\right)⋮d\\\left(3n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+1\right)⋮d\\\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+2\right)-\left(6n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒(18n+3) và (21n+7) là hai SNT cùng nhau

Tô Mai Phương
Xem chi tiết
phù thủy thông minh
Xem chi tiết
Hằng Phạm
1 tháng 1 2016 lúc 18:08

Câu 2,3,4 bạn tham khảo câu hỏi tương tư nhé !
Câu 1 : 
Gọi k là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 ( n thuộc N ) 
Ta có 12n + 1 chia hết cho k ; 30n + 2 chia hết cho k 
5( 12n + 1 ) và 2( 30 n + 2 ) 
60n + 5 và 60n + 4 
=> ĐPCM 

 

Ngô Tấn Đạt
1 tháng 1 2016 lúc 18:18

tick cho mình đi

 

nguyenthithanhanh
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
3 tháng 1 2015 lúc 15:47

Giả sử 18n + 3 và 21n +7 cùng chia hết cho số nguyên tố d.

Ta có : 6(21n + 7) - 7( 18n +3) chia hết d \(\Rightarrow\)= 21 chia hết cho d. Vậy d \(\in\){ 3;7}. Hiển nhiên d \(\ne\)3.

Vì 21n + 7 ko chia hết cho 3

Để (18n + 3,21n +7) = 1 thì d \(\ne\)7 tức là 18n + 3 ko chia hết cho 7 ( ta luôn có 21n + 7 chia hết cho 7 ) nếu 18n + 3 - 21 ko chia hết cho 7 \(\Leftrightarrow\) 18(n - 1)  ko chia hết cho 7 \(\Leftrightarrow\) n - 1 ko chia hết cho 7 \(\Leftrightarrow\)\(\ne7k\) + 1 ( k \(\in\)N).

Kết luận : với n \(\ne\)7k + 1( k \(\in\)N) thì 18n + 3 và 21n +7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

HIEU MINH
18 tháng 12 2015 lúc 20:52

Ban tren tra loi sai vi U(21)=(1;3;7;21)

lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 16:59

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

lê nguyễn tấn phát
15 tháng 2 2016 lúc 16:45

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

Đặng Thị Phương Thảo
15 tháng 2 2016 lúc 16:47

cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7

Tiêu Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:44

a: \(\Leftrightarrow n+2=6\)

hay n=4

Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 8:45

a: ⇔n + 2 = 6 hay n = 4

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

a) \(\left(n+2\right)+6⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in\) N*, n>1  \(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)

b) Gọi d là \(UCLN\left(9n+11;12n+15\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(9n+11\right)⋮d\\\left(12n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(36n+44\right)⋮d\\\left(36n+45\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+44\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrowđpcm\)

Vậy 2 số trên luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau