Những câu hỏi liên quan
Trần Hùng Bóng Bàn
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
28 tháng 7 2021 lúc 9:02

Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2 (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s

QEZ
28 tháng 7 2021 lúc 9:18

thời gian vật giơi tự do rơi hết 45m

\(45=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=3\left(s\right)\)

vật ném sau vật rơi 1s và chạm đất cùng lúc nên thời gian vật ném đi hết 45m là \(t'=3-1=2\left(s\right)\)

ta có \(45=v.t'+\dfrac{1}{2}gt'^2\Leftrightarrow45=v.2+5.4\Rightarrow v=12,5\left(m/s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 5:34

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 11:23

Đáp án B

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

Phương trình chuyển động :

Phương trình chuyển động vật một :

Phương trình chuyển động vật một :

(2)

Vì chạm đất cùng một lúc :

Thay vào (2) ta có :

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 9:45

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

 

Phương trình chuyển động : 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2017 lúc 12:03

Giải:

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

Phương trình chuyển động :

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 10:50

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được:  W t m a x = m g h m a x

+ Cơ năng của vật khi chạm đất:  W c d = 1 2 m v 2 (do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

W t m a x = W c d ↔ m g h m a x = 1 2 m v 2 → h m a x = v 2 2 g = 12 2 2.10 = 7 , 2 m

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 14:46

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được:  W t m a x = m g h m a x

+ Cơ năng của vật khi chạm đất: W c d = 1 2 m v 2 (do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

W t m a x = W c d ↔ m g h m a x = 1 2 m v 2 → h m a x = v 2 2 g = 8 , 4 2 2.10 = 3 , 528 m

Đáp án: B

Minh châu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 15:59