Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Leo
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
11 tháng 2 2020 lúc 9:32

A B C E H F D K M O N

MF _|_ BH (gt) và BH _|_ AC (gt) => FM // AC (đl)

=> góc FMB = góc ACB (đồng vị)

mà góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc FMB = góc ABC 

xét tam giác BDM và tam giác MFB có : BM chung 

góc BDM = góc BFM = 90

=> tam giác BDM = tam giác MFB (ch-gn)

=> BD = FM (đn)       (1)

xét tứ giác FHEM có : góc MFH = góc FHE = góc HEM  = 90

=> FHEM là hình chữ nhật  (dh)

=> FM = HE (tc)    và (1)

=> BD = HE       (2)

kẻ DO // AC 

=> góc BOD = góc ACB  (đồng vị)

góc ACB = góc ABC (cmt)

=> góc DBO = góc DOB  

=> tam giác DOB cân tại D (dh)

=> BD = DO    và (2)

=> DO = HE 

mà HE = CK (gt)

=> DO = CK       (3)

gọi DK cắt BC tại N

xét tam giác DNO và tam giác KNE có : góc DNO = góc KNE (đối đỉnh)

góc ODN = góc NKC do DO // AC (cách vẽ)    và (3)

=> tam giác DNO = tam giác KNE (g-c-g)

=> DN = NK (đn)

mà N nằm giữa D và K 

=> N là trung điểm của DK 

N thuộc BC 

=> BC đi qua trung điểm của DK

Khách vãng lai đã xóa
Higurashi Kagome
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 14:00

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

nguyen duc hai
Xem chi tiết
Zero Offical
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết

Bài 1

  \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)^2-\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{3}\right)^0\)

\(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{6}\right)^2-\frac{1}{2}+1\)

\(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\left(-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{36}\right)-\frac{1}{2}+1\)

\(-\frac{1}{3}+\left(-\frac{1}{12}\right)+\frac{1}{36}+\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(-\frac{12}{36}+\left(-\frac{3}{36}\right)+\frac{1}{36}+\left(-\frac{18}{36}\right)+\frac{36}{36}\)

\(\frac{\left(-12\right)+\left(-3\right)+1+\left(-18\right)+36}{36}\)

\(\frac{13}{36}\)

Bài 2

 \(\frac{1}{4}xX:3=\frac{5}{6}:\left(0,125\right)\)

\(\frac{1}{4}xX:3=\frac{5}{6}:\left(\frac{5}{4}\right)\)

\(\frac{1}{4}xX:3=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{4}xX=\frac{2}{3}x3\)

\(\frac{1}{4}xX=2\)

       \(X=2:\frac{1}{4}\)

      \(X=2x4\)

     \(X=8\)

Vậy \(X=8\)

A B C D H

Bài làm 

a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB

Ta có: AH = HD ( giả thiết )

 góc BHA = góc BHD ( = 90 độ )

        HB là cạnh chung

 => Tam giác AHB = tam giác DHB ( c.g.c )

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 0:00

Em chú ý nhé

Bài 1:\(\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)^2\)khác với \(\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{6}\right)^2\)

 \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

Bài 2. 0,125 không bằng 5/4 đâu nhé!

0,125=1/8

Yami Tamashi
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết