Có 3 lọ kim loại dạng bột đều có màu trắng bạc là:Mg;Al;Ag bị mất nhãn.Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết ba loại kim loại trên
Có 3 lọ kim loại dạng bột màu trắng bạc đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm nhôm , sắt ,bạc
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại
- Cho 3 kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan : Al.
+ Kim loại không tan: Fe, Ag.
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl
+ Kim loại tan: Fe.
+ Kim loại không tan: Ag.
(Em tự viết PTHH nhé)
Có 2 lọ kim loại ở dạng bột, đều có màu trắng bạc là Fe, Al bị mất nhãn . bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 lọ trên
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dd NaOH dư nhận ra:
+Al tan
+Fe ko tan
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
Cách khác:
Em cho 2 KL tác dụng với HCl dư để 2 KL phản ứng hoàn toàn, sau đó cho từ từ NaOH đến dư vào 2 ống nghiệm.
- Ống nghiệm thu được kết tủa trắng xanh, ko tan trong NaOH dư là Fe(OH)2, suy ra kim loại ban đầu là Fe.
- Ống nghiệm thu được kết tủa keo trắng, khi thêm NaOH dư thì kết tủa tan, suy ra kim loại ban đầu là Al.
(PTHH thì em tự viết nhé)
Cho các phát biểu sau:
1, Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
2, Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
3, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
4, Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1, Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
2, Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
3, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
4, Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1, đúng
2, đúng vì các kim loại kiềm ở nhóm IA có bán kính lớn nhất so với các kim loại khác cùng chu kì
3, đúng vì do các electron tự do trong kim loại kiềm gây ra
4, đúng vì vì các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs (SGK Hóa 12NC trang 150)
B đúng
Đáp án cần chọn là: D
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
Phân tích, phân loại câu theo cấu trúc cú pháp các câu có trong đoạn
\(MgO,BaO,K_2O\)
- Trích mẫu thử
- Cho \(H_2O\) vào, dùng đũa khuấy đều
+ Chất rắn tan: \(BaO,K_2O\)
\(PTHH:\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Chất rắn không tan: \(MgO\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Chất rắn tan, xuất hiện kết tủa trắng: \(BaO\)
\(PTHH:BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Chất rắn tan: \(K_2O\)
\(PTHH:K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
Cho các phát biểu sau:
1, Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
2, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
3, Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
4, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước tăng dần => 3 sai.
Đáp án cần chọn là C
Ba chất bột kim loại có màu trắng bạc dùng trong 3 lọ riêng biệt : sắt, nhôm, bạc . Hãy dựa vào tính chất vật lý để phân biệt chúng
dùng nam châm lần lượt đưa gần vào 3 kl:
-kim loại bị hút là sắt 2 kim loại còn lại là nhôm và bạc
cùng nung nóng 2 kim loại còn lại ở nhiệt độ cao chất nào nóng chảy trước là nhôm chất còn lại là bạc
Ba chất bột kim loại có màu trắng bạc dùng trong 3 lọ riêng biệt : sắt, nhôm, bạc . Hãy dựa vào tính chất hoá học để phân biệt chúng
PTHH:
\(2Al+2NaOH+2H20-->2NaAlO2+3H2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
Trích mỗi kim loại một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng với số thứ tự của từng lọ
- NHỏ vài giọt dd HCl vào từng ống nghiệm
+ Nếu trong ống nghiệm nào mẫu thử không có hiện tượng gì thì chứng tỏ kim loại ban đầu đem thử là Ag
+ Nếu trong ống nghiệm nào có bọt khí thoát ra thì đó là Fe và Al
PTHH :
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
- Nhỏ vài gọi dd NaOH vào 2 ống nghiệm có khí thoát ra khi cho td với dd HCl
+ Nếu trong ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để ngoài kk thì dd ban đầu là FeCl2 ( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Fe )
PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
+ Nếu trong ống nghiệm nào có xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần thì dd ban đầu là AlCl3( có chứa kim loại ban đầu đem thử là Al)
PTHH :
\(AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)3+NaOH->NaAlO2+2H2O\)