Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
5 tháng 12 2021 lúc 22:30

Tham khảo:

-Lý Thường Kiệt là một vị danh tướng xuất chúng, tài giỏi\(\xrightarrow[]{}\)em học được tính mạnh mẽ, bảo vệ và xả thân vì tổ quốc.

-Lý Thường Kiệt là một vị tướng mưu trí, dũng mãnh\(\xrightarrow[]{}\)nhắc nhở em phải cố gắng học hành để nên người.

lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 6:56

- Lời khẳng định mạnh mẽ, là ý chí quyết tâm đánh cho giặc không còn một mảnh giáp của dân tộc Đại Việt. Cũng là lời cảnh báo, đe dọa, tiên đoán trước về số phận của kẻ xâm lược
- Niềm tin của nhân dân Đại Việt vào chính nghĩa, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước bất khuất, ý chí kiên kiên cường trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ ngàn đời nay. Cũng là lòng tin tưởng tuyệt đối về một cái kết có hậu, niềm tin tất thắng trong cuộc kháng chiến đang tới gần.
=> Thể hiện hào khí dân tộc mạnh mẽ, ý chí độc lập, tự cường, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc luôn dâng trào trong huyết quản của mỗi người dân Đại Việt làm thành sức mạnh đánh tan quân thù. 

Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
phước Nuyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:31

Bài học rút ra là khi có quân xâm lược, phải đoàn kết chung một lòng chống giặc, và phải có chiến lược hợp lý để đánh bại quân giặc

Huỳnh Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:47

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Matsukasa Nami
Xem chi tiết
Luận nguyễn
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phan
Xem chi tiết
animepham
4 tháng 5 2023 lúc 6:54

tập hợp tinh thần đoàn kết của nhân dân 

đề ra những kế sách đánh giặc đúng đắn và sáng tạo 

trọng dụng nhân tài 

Phan Thi Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
28 tháng 12 2017 lúc 0:43

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.

Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam. 

Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là  “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà. 

Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc. 

Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”. 

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. 

Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

Nguyễn Bích Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
2 tháng 5 2023 lúc 18:19

SOS