Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 9:18

 - Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.

   - Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:55

Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

Quang Duy
8 tháng 4 2017 lúc 21:55

- Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:56

- Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

chắc là không giòn đôu
Xem chi tiết
Cat Junny
22 tháng 12 2022 lúc 21:41

Nhịp thở lúc bình thường: nhẹ và đều.

Nhip thở sau khi chạy nhanh: nhanh và gấp.

trinhbatruongson
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 12 2018 lúc 21:39

lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhìu hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (Do cần dùng nhìu ô xi)mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhìu thời gian hơn nên sẽ thở dc ít hơn.

Lê Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 20:47

lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhiều ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.

trần nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Nguyen Thi Mai
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

Trần Quang Hưng
27 tháng 7 2016 lúc 9:44

a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.

b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2019 lúc 17:06

Đáp án C.

Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 và tăng hàm lượng oxi trong máu. Khi hàm lượng CO2 trong máu giảm và hàm lượng oxi tăng sẽ dẫn tới:

- Có nguồn dự trữ oxi cung cấp cho cơ thể.

- Hàm lượng CO2 thấp do vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp dẫn tới nín thở được lâu.

Almoez Ali
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2023 lúc 22:06

Giải thích ngắn gọn các hiện tượng sau:

a) Người già huyết áp thường cao hơn lúc trẻ. \(\rightarrow\) Vì thành của động mạch sơ cứng và huyết áp tâm thu tăng.

b) Phụ nữ mang thai thường thở nhanh hơn lúc không mang thai. \(\rightarrow\) Tim phải đập nhanh hơn để duy trì tình trạng của mẹ và thai nhi.

c) Nhịp tim của trẻ em thường cao hơn nhịp tim của người trưởng thành. \(\rightarrow\) Tim trẻ còn nhỏ và yếu cần đập nhiều để đáp ứng nhu cầu trong cơ thể.

d) Khi chữa bệnh truyền nhiễm ở trâu, bò bằng thuốc kháng sinh, người ta thường tiêm vào máu chứ ít khi cho trâu, bò uống. \(\rightarrow\) Vì tiêm vào máu thì hiệu quả thuốc cao hơn uống và đa số là ở trâu bò thường mắc bệnh về sán nên tiêm là biện pháp hiệu quả nhất.