chống giản dị có tác dụng gì đối với chúng ta❓
Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta ?
Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có của mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
sống giản dị có tác dụng gì cho cuộc sống chúng ta
- Giúp đỡ tốn thời gian , sức lực vào những việc không cần thiết, được mọi người yêu mến thông cảm và giúp đỡ.
- Giúp con người biết sống tiết kiệm đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình
- Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại bỏ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”,...
(Đức tính giản dị của Bác Hồ)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí,... dẫn trong câu văn.
D. Cả ba nội dung trên đều sai.
qua văn bản 'đức tính giản dị của bác' cho biết tác giả Phạm Văn Đồng đã làm rõ đức tính giản dị của Bác trên những phương diện nào ? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với Bác
phương diện: Cách ăn mặc, cách ăn uống, cách nói chuyện, cách làm việc,..
Tình cảm của tác giả với bác là rất to lớn
Giản dị trong lối sống Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ. Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho một đồng chí. Nói chuyện với các cháu miền Nam. Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
Giản dị trong cách nói và viết
Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân
Tham khảo
- Phương diện:
- Bữa ăn:
+ Chỉ vài 3 món đơn giản
+ Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm
+ Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất
- Nhà ở:
+ Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .
- Lời nói, bài biết
+ Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..
- Việc làm
+Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn
- Trong tác phẩm " Đức tính giản dị của bác hồ ",tác giả Phạm Duy Tốn đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình đối với Bác Hồ _ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam . Qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ của tác giả đối với bác ,đối với một con người giữa hoạt động chính trị lay trời chuyển đất cùng đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.Đó là sự yêu mến của một người con dành cho người cha già dấu yêu nước Việt và mong muốn sẽ tiếp bước ,học tập ,làm theo những lời cha căn dặn ,dạy bảo.
Trong những câu sau, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì?
a) Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào, không ai đoán được.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
(Phạm Văn Đồng, Đức tính giản dị của Bác Hồ)
a, Việc sắp xếp cụm từ "ý vua cha" lên đầu câu với mục đích liên kết chặt chẽ giữa phần câu 1 với câu hai về mặt hình thức, tạo ra sự mạch lạc trong diễn đạt.
b, Việc xếp " Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào" được dẫn lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào vấn đề, nội dung chính mang tính bao quát trong câu.
Câu1: Nêu luận điểm chính của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ".Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?.Tác dụng ?
Câu2:Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản " Đức tính giản dị của Bác"?
Câu3:Qua văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được gì từ con người của Bác?
Dấu gạch ngang trong câu: "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. có tác dụng gì?
Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
À mà không chắc đâu
Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu là báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật (ốc sên mẹ)
Dấu gạch ngang trong câu: "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. có tác dụng gì?
đoạn văn trên thể hiện tình cảm gì của tác giả
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !
Thể hiện cảm xúc tự hào xen lẫn kinh ngạc về sự giản dị của Bác từ đời sống tinh thần đến vật chất, ngay cả những việc nhỏ nhặt nhất Bác cũng thể hiện đức tính đó.