Những câu hỏi liên quan
Nguyen ThiHang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 18:54

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trung Nam Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 11:59

a)

\(n_{NO} = 0,01(mol)\)

Bảo toàn electron : \(2n_{Cu} = 3n_{NO}\)

\(\Rightarrow n_{Cu} = 0,015(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{Cu} = \dfrac{0,01.64}{1,98}.100\% = 32,32\%\\ \%m_{Al_2O_3} = 100\% - 32,32\% = 67,68\%\)

b)

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1,98-0,015.64}{102} = 0,01(mol)\)

\(n_{OH^-} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2} = 0,1.1 + 0,5.0,1.2 = 0,2(mol)\)

Ta có :

\(n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu} = 0,015(mol)\\ n_{Al(NO_3)_3} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\)

Mà : \(n_{OH^-} = 4n_{Al(NO_3)_3} + 2n_{Cu(NO_3)_2} + n_{HNO_3\ dư}\)

\(\Rightarrow n_{HNO_3\ dư} = 0,09(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với N :

\(n_{HNO_3\ pư} = 3n_{Al(NO_3)_3} + 2n_{Cu(NO_3)_2} = 0,06(mol)\)

Vậy, \(V = \dfrac{0,09 + 0,06}{1} = 0,15(lít)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 18:17

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2017 lúc 6:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 8:14

Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra

→  chứng tỏ H N O 3  dư

→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.

→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:

Phản ứng

a   m o l   H N O 3   →   m u ố i   F e 2 + ;   C u 2 + ;   S O 4 2 - ;   N O 3 -   +   1 , 4   m o l   N O 2   +   ?   m o l   N O

Đáp án là B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 16:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 13:20

Đáp án B

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có :

Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO 4 2 - , NO 3 - , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, NO 3 - ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch Z. Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO 4 2 - , ion còn lại là H+ hoặc NO 3 - . Vì

 

nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO 3 - .

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, ta có :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2018 lúc 12:03

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 10 2021 lúc 20:47

Cho Một Lượng 60g Hỗn Hợp Cu Và CuO Tan Hết Trong 3 Lít Dd HNO3 1M (D=1,1g/ml) Cho 13,44 Lít Khí No Bay Ra Và Dd A. Tính CM Và C% Các Chất Trong A - MTrend

tk

Bình luận (0)