Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
17 tháng 11 2018 lúc 21:10

\(a\orbr{x=\frac{\pm\sqrt{5}-3}{4}}\)

\(b\hept{\begin{cases}x=5\\y=4\end{cases}}\)

Nguyễn Ngọc Mai Anh
17 tháng 11 2018 lúc 21:31

2)\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2y\right)+\left(y^3-xy^2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)+y^2\left(y-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)-y^2\left(x-y\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)=5\)

TH1\(\hept{\begin{cases}x-y=1\\x^2-y^2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\left(N\right)}}\)

TH2\(\hept{\begin{cases}x-y=5\\x^2-y^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{ }x,y\in\varnothing}\)

TH3\(\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x^2-y^2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\left(N\right)}}\)

TH4\(\hept{\begin{cases}x-y=-5\\x^2-y^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{ }x,y\in\varnothing}\)

Vậy......

nguyễn thị lan hương
17 tháng 11 2018 lúc 21:53

bạn mai anh làm đúng rồi mình xét thiếu trường hợp . nhưng nên phân tích thành (x+y)(x-y)dễ hơn

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
2 tháng 10 2016 lúc 21:02

Bài này bạn nhân bung ra rồi gom lại là đc

Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 8 2015 lúc 16:59

=> 5x2 + 5xy + 5y2 = 7x + 14y

=> 5x2 + 5xy - 7x + 5y- 14y = 0 

=> 5x+ (5y -7).x + (5y - 14y) = 0   (*)

Tính \(\Delta\) = (5y - 7)- 4.5.(5y - 14y) = -75y2 + 210y + 49  

Để x nguyên thì \(\Delta\) là số chính phương <=> -75y2 + 210y + 49  = k( với k nguyên)

=> - 3. (25y- 2.5y.7 + 49) + 196 = k2

=> -3.(5y - 7)+ 196 = k2

=> 3.(5y - 7)+ k= 196 => 3. (5y-7)2  \(\le\) 196 => (5y - 7)2  \(\le\) 66 =>-8  \(\le\)  5y - 7 \(\le\) 8

=> -1/5  \(\le\) y \(\le\) 3

y nguyên nên y có thể bằng 0; 1;2;3

Với tưng giá trị của y ta thay vào (*) => x 

Các giá trị x; y nguyên tìm được là các giá trị thỏa mãn yêu cầu

nam do duy
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 3 2023 lúc 17:28

\(2)mx^2-2\left(m-1\right)x+m-1=0\)

Để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(m-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2-2m+1\right)-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy để pt trên có nghiệm kép thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=1\end{matrix}\right.\)

Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 21:45

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow x^3-y^3=6\left(x^2-y^2\right)-m\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=y\Rightarrow x^3=8x^2-mx\Leftrightarrow x\left(x^2-8x+m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-8x+m=0\end{matrix}\right.\)

Do đó hệ luôn luôn có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\) với mọi m

Để hệ chỉ có 1 nghiệm thì \(x^2-8x+m=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow m>16\)

Khi đó, xét pt \(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\) (1)

Ta có:

\(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m>\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2-6\left(x+y\right)+16=\dfrac{3}{4}\left(x+y-4\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm hay hệ có đúng 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

Vậy \(m>16\) thì hệ có 1 nghiệm

Kem Su
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 5:20

Đặt x=y=-2, pt trở thành: 

\(\left(x+2\right)^2z+\left(z+2\right)^2x+26=0\Leftrightarrow\left(x+z+8\right)\left(xz+4\right)=6\)\(\Rightarrow x+z+8\in U\left(6\right)\)

Giải các TH ta thu được cặp số (x;y) thoả mãn đk là:

(x;y)=(1;-1), (3,-3), (-10;3), (1;-8)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Bao Long
28 tháng 12 2017 lúc 14:21

Ta co :(x+y)^2=(x-1)(y-1)

X^2+2xy+y^2=xy-x-y+1

2x^2+2xy+2y^2+x+y-2=0

(x^2+2xy+y^2)+(x^2+2x+1)+(y^2+2y+1)=4

(x+y)^2+(x+1)^2+(y+1)^2=4

Do x;y€Z nen (x+y)^2;(x+1)^2;(y+1)^2 la cac so chinh phuong

Suy ra co 3 truong hop

°(x+y)^2=0;(x+1)^2=0;(y+1)^2=4

°(x+y)^2=0;(x+1)^2=4;(y+1)^2=0

°(x+y)^2=4;(x+1)^2=0;(y+1)^2=0

Sau do tu giai ra tim x;y