Vương quốc Phơ-răng sau này là quốc gia.
A.anh B.đức C.pháp D.tâybnha
Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước nào?
=> Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước Pháp.
Học tốt ạ;-;
Trả lời :
Vương quốc Phơ-răng bị phân tán thành Pháp, Đức, I-ta-li-a
# Hok tốt !
Phơ-răng -> Pháp
Hk, k cho mk nha!
Sau khi Sac-lơ-ma-nhơ của Vương quốc Phơ-răng mất, chế độ phong kiến phân quyền được xác lập ở các quốc gia
A. Pháp, Đức, I-ta-li-a
B. Anh, Ai-len, Bỉ
C. Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy
D. Pháp, Anh, Đan Mạch
Thủ lĩnh của vương quốc phơ răng là ai
Câu 4. Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?
A. Ăng-glô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
Câu 4. Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì ?
A. Ăng-glô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?
A. Ăng-glô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
Câu 4. Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?
A. Ăng-glô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
1. Tìm hiểu về vương quốc Phơ - Răng , vương quốc Đông Gốt,vương quốc Tây Gốt , vương quốc Ăng - Glô Xắc - Xông .
2. Vì sao ở Châu Âu hiện nay còn nhiều lâu đài cổ ?
Trình bày quá trình phong kiến hóa của vương quốc phơ-răng?
– Thế kỉ III, đế quổc Rôma lâm vào tinh trạng suy thoái, xã hội rối ren. Đến cuối thế kỉ IV, người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.
– Những việc làm của người Giécman :
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc man tộc như : Vương quốc Phơrăng, Vương quốc Đông Gốt, Vưong quốc Tây Gốt.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma rồi chia cho nhau.
+ Các thủ lĩnh người Giécman tự xưng vương và phong tước vị như cống tước, ba tước, nam tước,ễ.. tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ.
– Kết quả của những chính sách trên :
+ Tầng lớp quý tộc, tăng lữ được hình thành bên cạnh các quý tộc vũ sĩ, quan lại. Họ có đặc quyến, giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến.
+ Tầng lớp nỏ lệ, nông dán tự do bị tước đoạt ruộng đất và biến thành nông nô. Họ buộc phải nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và nộp tô thuế. Phương thức bóc lột địa tô hình thành.
Khi quan hệ bóc lột địa tô của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô được xác lập th quan hệ phong kiến hình thành. Đó chính là quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nưóc Tây Âu, mà điển hình là ở Vương quốc Phơrăng.
Quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nước Tây Âu từ thế kỉ V là quá trình thiết lập chế độ phong kiến. Quá trình này diễn ra ở hầu khắp các nước Tây Âu.
– Thế kỉ III, đế quổc Rôma lâm vào tinh trạng suy thoái, xã hội rối ren. Đến cuối thế kỉ IV, người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.
– Những việc làm của người Giécman :
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc man tộc như : Vương quốc Phơrăng, Vương quốc Đông Gốt, Vưong quốc Tây Gốt.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma rồi chia cho nhau.
+ Các thủ lĩnh người Giécman tự xưng vương và phong tước vị như cống tước, ba tước, nam tước,ễ.. tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ.
– Kết quả của những chính sách trên :
+ Tầng lớp quý tộc, tăng lữ được hình thành bên cạnh các quý tộc vũ sĩ, quan lại. Họ có đặc quyến, giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến.
+ Tầng lớp nỏ lệ, nông dán tự do bị tước đoạt ruộng đất và biến thành nông nô. Họ buộc phải nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và nộp tô thuế. Phương thức bóc lột địa tô hình thành.
Khi quan hệ bóc lột địa tô của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô được xác lập th quan hệ phong kiến hình thành. Đó chính là quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nưóc Tây Âu, mà điển hình là ở Vương quốc Phơrăng.
Cho em hỏi câu này: đế là vua không phụ thuộc còn vương phụ thuộc vào một quốc gia khác vậy thi Hùng Vương thì sao chẳng lẽ Hùng Vương là vua phụ thuộc vào 1 quốc gia khác ?
giải thích cho em với ạ:>??
Hùng Vương là tên riêng, hiểu theo cách khác vua tức là hùng nên Hùng Vương không phải là vua phụ thuộc vào một quốc gia khác nhé!
Có làm thì mới có ăn ko làm mà dòi có ăn thì ăn ĐB ăncưt🔞🔞🤣🤣🤣🤣
Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Chọn đáp án: B
Giải thích: (SGK –tr.19)
- Thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan mạnh lên và chinh phục các tiểu quốc khác, thống nhất Mi-an-ma.
Câu 05:
Vì sao các vương quốc cổ vùng lục địa Đông Nam Á có nghề nông phát triển?
A.
Các vương quốc này ra đời gắn với những dòng sông đổ ra biển.
B.
Các vương quốc này có đường bờ biển dài, có nhiều cảng biển.
C.
Các vương quốc này là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D.
Các vương quốc này nằm trong vùng khí hậu ôn đới nắng nhiều, mưa ít.
Thời gian | Nội dung |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam. |
Thế kỉ X - XVIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây |