Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 12 2016 lúc 19:40

có 2loại rễ chính:

+ Rễ cọc

+ rễ chùm

Ví dụ : cây cải (rễ cọc)

cây lúa (rễ chùm)

rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.

Cps 4 loại rễ biến dạng :

Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả

 

Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:05
Có 2 loại rễ chính:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)

Những loại rễ biến dạng là:

+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)

+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)

+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)

+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Đang Thuy Duyen
23 tháng 12 2016 lúc 18:37

giup mik voi

gianroi

Nguyễn Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Leona
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 19:44

1.

- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

​- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.

2.

- Rễ có 4 miền:

+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

3.

Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:

- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.

+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.

- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.

+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

4.

- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...

- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...

- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...

- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..

Lê Anh Thư
27 tháng 10 2016 lúc 10:02

bn ghi sai để rùi bn ạk

Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

Rễ có 2 loại :

Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.

Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.

3. Cấu tạo miền hút :

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

4. Các biến dạng của rễ :

Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)
Băng Di Linh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
8 tháng 11 2016 lúc 20:36

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:42

4/

Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:55

3/

cấu tạo tế bào thực vật ?

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

quá trình phân chia tế bào gồm mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào? kết quả quá trình phân chia?

-Đầu tiên phân chia nhân => từ 1 nhân thành 2 nhân

-Sau đó chất tế bào phân chia tạo thành 1 vách ngăn => ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

-> kết quả: ta có 2 tế bào mới

erza scarlet
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 22:13

câu 8

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 22:54

Câu 1: Trả lời:

Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.Câu 2: Trả lời:

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Câu 3: Trả lời:

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 22:02

Câu 1

*giống: Đề có chức năng:

-Hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây

-Đối với những cây mọc ở trên đất giúp cây bám vững

* Khác

- Rễ cọc là bộ rễ cây có rễ cái to đâm thẳng xuống và nhiều rễ con nhỏ hơn, đâm nghiêng vào đất.

- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

Among us
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
20 tháng 4 2021 lúc 22:06

Giống vật nuôi là
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định. Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương
Các đặc điểm giúp dễ dàng nhận dạng những vật nuôi cùng 1 giống là có các đặc điểm của giống đó chứ sao :\
Những cách phân loại giống vật nuôi là 
có 4 cách:theo địa lí; theo hình thái, ngoại hình; theo mức độ hoàn thiện hạt giống ; theo hướng dẫn sản xuất
Ví dụ: 

- Theo địa lí: lợn móng cái


- Theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u

- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy

- Theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

phanthuylinh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
28 tháng 12 2016 lúc 9:11

1.

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

2.


- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.

+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

4.

Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.

Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.

phanthuylinh
28 tháng 12 2016 lúc 8:56

mink rất cần nókhocroi

Dương Đức Duy
Xem chi tiết
Giang Cherry
9 tháng 12 2016 lúc 19:33
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Kagamine Rin
24 tháng 12 2016 lúc 16:12

ừm giống mk

 

tran thao vy
24 tháng 12 2016 lúc 16:54

-lá gai:giảm bớt sự thoát hơi nước

-tua cuốn:bám vào trụ giữa giúp cây leo lên

-tay móc:móc vào trụ giữa giúp cây leo lên

-lá vảy:bảo vệ thân choi

la du tru:chứa chất hữu cơ

lá bắt mồi:bắt sâu bọ

haha

 

jeff
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
29 tháng 10 2018 lúc 22:06

1) chịu

2) tạo thêm nhiều chồi nách

3)đặc điểm của cơ thể sống là có thể lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản và có thể trao đổi chất với môt trường. 

VD:vật không sống: hòn đá, cái bút, cái bàn,..

      vật sống: cây đậu, con gà,..

4) 4 loại rễ biến dạng là: 

+ Rễ củ: có chức năng dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả.

+ Rễ móc:có chức năng móc vào trụ bám giúp cây leo lên

+ Rễ thở: có chức năng lấy không khí cho cây hô hấp.

+ Rễ giác mút:có chức năng lấy chất hữu  cơ cho cây.

THANKS