Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Trương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 16:27

Tập tính của một số loài chân khớp

+ Nhện: Dệt lưới bẫy mỗi

+ Ong, kiến: Sống thành xã hội

+ Bướm: Di cư thành đàn

+ Ve sầu: Tự vệ và tấn công

 

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

C

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

B

Lê Trần Anh Tuấn
9 tháng 12 2021 lúc 20:53

B

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:34

Câu 1: D

Cau 2: A

Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 14:37

đề kiểm tra 15 phút - đề 2 là sao vậy bn

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:22

 Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

 

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông       

 

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

  

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

 

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:27

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.

 

17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.

 

18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ

 

20:

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

Anh Nguyễn Phú
3 tháng 1 2022 lúc 8:40

??????

Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Gia Linh
14 tháng 12 2021 lúc 13:29
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Linh
14 tháng 12 2021 lúc 13:31
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Linh
14 tháng 12 2021 lúc 13:34
Ong, kiến: Sống thành xã hội + Bướm: Di cư thành đàn
Khách vãng lai đã xóa
Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 8:40

C

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 8:45

Kiến, ong mật, nhện có tập tính dự trữ thức ăn.

=> C

Seo Won
Xem chi tiết
Trường Phan
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

1.Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
2. Những chân khớp có tập tính dữ trữ thức ăn là:

A. Tôm sông, nhện, ve sầu
B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
D. Kiến, ong mật, nhện
3. Cơ thể chỉ là tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành động vật: 
A. Ngành ĐVNS
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành giun dẹp
D. Ngành chân khớp

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

C

D

A

 

 

Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

1.Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
2. Những chân khớp có tập tính dữ trữ thức ăn là:

A. Tôm sông, nhện, ve sầu
B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
D. Kiến, ong mật, nhện
3. Cơ thể chỉ là tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành động vật: 
A. Ngành ĐVNS
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành giun dẹp
D. Ngành chân khớp

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 26: B

Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Lysr
27 tháng 12 2021 lúc 15:48

C

Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 15:54

B