Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 10 2023 lúc 18:11

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?

A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.

B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.

C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.

D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.

Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là

A. quy luật của lịch sử.

B. hiện thực lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. bản chất của lịch sử.

Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?

A. Chức năng khách quan của sử học.

B. Chức năng thực tiễn của sử học.

C. Chức năng khoa học của sử học.

D. Chức năng sáng tạo của Sử học.

Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi

A. con người biết ghi chép lịch sử.

B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.

D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.

Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng

A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

B. sáng tạo của Sử học.

C. xã hội của Sử học.

D. khoa học của sử học.

Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?

A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.

B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.

C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.

D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.

Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những

A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.

B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.

C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.

D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.

Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là

A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.

B. những hiểu biết của con người về quá khứ.

C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.

D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.

C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

D. Có thể thay đổi theo thời gian.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là

A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.

C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 18. Sử học là

A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.

B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.

D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?

A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.

D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.

Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

Lê Mỹ Trúc
Xem chi tiết
đề bài khó wá
23 tháng 12 2016 lúc 8:58

các vua thời Lý tôn sùng đạo Phật, nghệ thuật nhân dân phát triển và kiến trúc đạt trình độ vao.

 

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Trường Sinh 6A / Trường...
11 tháng 3 2022 lúc 8:33

C

lạc lạc
11 tháng 3 2022 lúc 8:37

Mi Trà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 13:06

undefined

Mi Trà
Xem chi tiết
minh phú
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 12 2016 lúc 19:21

vì sao thời tiết ở đới ôn hòa thay đổi thất thường?

Vì:

Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

Nam Nam
2 tháng 12 2016 lúc 18:37

do vị trí trung gian

nguyenmanhcuong
2 tháng 12 2016 lúc 18:55

Do Vị Trí Trung Gian Ahihi@

Trần Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 20:35

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
13. Minh Hiền
29 tháng 12 2021 lúc 20:48

 bn có thể tham khảo các link này nhe s

lịch sử https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-lich-su-5-bai-19-nuoc-nha-bi-chia-cat-161254

địa lý https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-dia-ly-5-bai-18-chau-a-tiep-theo-160007

Thi Thu
2 tháng 5 lúc 20:29

Tôi không biết 

Thi Thu
2 tháng 5 lúc 20:29

Bạn học trường nào 

12332222
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:41

Chọn C

Hứa Đức Quyền
4 tháng 1 2022 lúc 20:42

C nha

HT