Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Mai Duy Phương
4 tháng 9 2017 lúc 21:22

Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
Bơm nước
Uống sữa bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống tiêm thuốc chảy ra được
Tác dụng của lỗ nhỏ tên ấm trà.
Trên các bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 lỗ nhỏ thông với không khí…

Dinh Tran Bao Long
15 tháng 11 2017 lúc 19:55

Một số ví dụ:

Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.

Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.

Nguyễn Tử Đằng
26 tháng 11 2017 lúc 19:34

Ví dụ về áp suất khí quyển :

Hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa thì hộp sữa sẽ bị bẹp theo nhiều phía

Giải thích : Do áp suất không khí ở trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất không khí ở ngoài

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2019 lúc 4:15

Đáp án D

A, B, C - là do áp suất khí quyển gây ra.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 1:58

Vật rơi từ trên cao xuống do lực hấp dẫn

⇒ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2019 lúc 12:03

Đáp án D

A, B, C - là do áp suất khí quyển gây ra

D - do lực hấp dẫn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2018 lúc 9:14

Đáp án D

   Vật rơi từ trên cao xuống là do tác dụng của trọng lực (lực hút của Trái Đất) chứ không phải do áp suất của khí quyển.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 6:40

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2019 lúc 12:56

Đáp án A

A - không do áp suất khí quyển gây ra

B, C, D - do áp suất khí quyển gây ra

Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 21:34

B

Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 12 2021 lúc 8:30

d

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 11 2021 lúc 21:25

Tham khảo

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. ...

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngàyđêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

* Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ

 - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.

 - Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

 - Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).

 - Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

* Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.