Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 4:39

Đáp án D

(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể. à đúng

(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể. à sai, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng giảm độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.

(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. à đúng

(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2019 lúc 16:56

Đáp án D

(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể. à đúng

(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể. à sai, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng giảm độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.

(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. à đúng

(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2019 lúc 14:26

Đáp án D

(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể. à đúng

(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể. à sai, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng giảm độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.

(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. à đúng

(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó. à đúng

Châu Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 5:34

Đáp án C.

- Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (5).

- (4) sai. Vì CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu gen mà chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình.

- (6) sai. Vì CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn. Nguyên nhân là vì ở trạng thái dị hợp, alen lặn không biểu hiện thành kiểu hình nên không bị CLTN loại bỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 18:06

Chọn C

Theo quan niệm của Đacuyn: Thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.

Nhưng các cá thể sống sót mà không có khả năng đóng góp vốn gen vào thế hệ sau thì không có ý nghĩa với tiến hoá.

Vì thế, theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2019 lúc 15:11

Chọn đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

ý IV sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình mà không tác động trực tiếp lên kiểu gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2017 lúc 5:33

Chọn D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

ý IV sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình mà không tác động trực tiếp lên kiểu gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2018 lúc 17:54

Đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4).

 (3) sai. Vì chọn lọc tự nhiên không tác động trực tiếp lên kiểu gen mà chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp dẫn tới chọn lọc kiểu gen.