Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Anh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 8:31

Vì tôm sông có:

- Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực.

- Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước.

- Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt.

- Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
chuche
21 tháng 1 2022 lúc 8:22

Tại sao đặc điểm khác nhau ở tôm sông, nhện nhà và châu chấu lại là sống ở nước?
=> Vì tôm sông sống ở nước còn nhện và châu chấu sống trên cạn

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 8:23

có nhện nc nx mà mn

Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:26

Câu 1:

- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.

- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày

- Di chuyển bằng chi bên: rết

-

Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:29

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ

Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Pham Le Uyen Phuong
17 tháng 10 2019 lúc 22:02

C1:Trung kiet li di chuyen bang chan gia. Trung giay di chuyen bang long boi.

Hoc tot!!!^.^

Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 14:57

Câu 1:

Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả.

Thủy tức có hai hình thức di chuyển.

Trùng giày di chuyển bằng lông bơi.

Giun đất di chuyern bằng chi bên.

Việt Anh
Xem chi tiết
oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 8:11

D( SGK trang ...)

Sunn
21 tháng 1 2022 lúc 8:11

B

An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 8:12

B

Nga Rau má
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:52

Đặc điểm cấu tạo.

-Phần đầu – ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.

+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.

-Phần bụng:

+ Đôi khe thở: Hô hấp.

+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.

* So sánh:

+ Tôm sông;

Phần đầu - ngực

- Các chân hàm

- 2 đôi râu

- 5 đôi chân bò

Phần Bụng

- 5 đôi chân bụng

- Tấm lái

+ Nhện:

Phần đầu - ngực

- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bòPhần bụng

- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục;  Các núm tuyến tơ
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 26: B

Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.