Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 13:56

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 15:33

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (2), (4), (6).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 10:31

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 8:05

Đáp án D

Các trường hợp: (1), (2), (4), (6)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 13:16

Đáp án A

TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 3FeCl2

TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e Cu

Tại anot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần. 

TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o  Fe3O4

TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:

Tại catot (C): 2H+ + 2e H2

Tại anot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.

TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4

TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): 2H+ + 2e H2

Tại anot (Al): Al Al3+ + 3e:

Al bị ăn mòn dần.

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 5:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2018 lúc 15:57

Chọn đáp án A.

• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.  

• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o  Fe3O4

• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:

Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.

• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2

Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:

Al bị ăn mòn dần.

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2019 lúc 17:05