Giúp mk vs ạ:)
Phân biệt các chất sau: NaOH,NaCl,Na3PO4,Na2CO3,Na2S
các anh chj giúp e vs ạ:<<<<
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
AlCl3 hóa đỏ, Na2CO3 hóa xanh, Na2SO4 không đổi màu
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào ?
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3
B. Na2CO3, Na2S
C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4
D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3
Đáp án A
Cho dd H2SO4 loãng lần lượt vào 5 lọ đựng 5 dd:
+ Lọ nào có khí không màu không mùi là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
+ Lọ nào có khí mùi trứng thối là Na2S.
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S ↑(mùi thối)
+ Lọ nào có khí không màu mùi xốc là Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ (mùi hắc)
+ 2 lọ còn lại không hiện tượng
⇒ Nhận biết được 3 dd là Na2CO3, Na2S, Na2SO3
1.hãy nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau đựng trong 3 lọ riêng biệt :
a) NaOH, H2SO4, HCL
b)HCL, NaOH, Na2SO4
c) HCL, NaCL, Na3PO4
d) Ba(NO3)2, NH4NO3, Na3PO4
e) Na3PO4, NaNO3, NH4NO3, (NH4)3PO4
f) Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3
a)
- dùng quỳ tím:
+NaOH --> xanh
+H2SO4, HCl --> đỏ
-dùng dd BaCl2:
+Tạo kết tủa trắng : H2SO4
+Ko pư: HCl
b) Dùng quỳ tím:
-Xanh:NaOH
-Đỏ:HCl
-Ko đổi màu:Na2SO4
c)Quỳ:
- Đỏ: HCl
-Xanh:Na3PO4 (vì là muối của bazo manh + axit yếu => môi trường kiềm)
-Ko đổi màu: NaCl
Trong các chất sau: NaOH, C a O H 2 , N a 2 C O 3 , N a 3 P O 4 , NaCl,HCl Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation
Dựa vào thành phần cùa anion
gốc axit — Phân làm 3 loại:
Nước cứng tạm thời: Nước cứng vĩnh cửu Nước cứng toàn phần
Trong các chất sau: N a O H , C a ( O H ) 2 , N a 2 C O 3 , N a 3 P O 4 , N a C l , H C l Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation C a 2 + , M g 2 +
• Dựa vào thành phần cùa anion gốc axit — Phân làm 3 loại:
- Nước cứng tạm thời: chứa amon H C O 3 -
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion C l - , S O 4 2 -
- Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 loại amon nói trên.
► Các chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là:
N a O H , C a ( O H ) 2 , N a 2 C O 3 , N a 3 P O 4 => chọn B.
Chú ý: C a ( O H ) 2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời
Trong các chất sau: NaOH , Ca ( OH ) 2 , Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl , HCl Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2 + , Mg 2 +
• Dựa vào thành phần cùa anion gốc axit — Phân làm 3 loại:
- Nước cứng tạm thời: chứa amon HCO 3 -
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl - , SO 4 2 -
- Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 loại amon nói trên.
► Các chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: NaOH , Ca ( OH ) 2 NaCO 3 , Na 3 PO 4 => chọn B.
Chú ý: Ca(OH)2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt:
a) 4 dd: H2SO4, Na2SO4, NaOH, HCl
b) H2SO4, BaCl2, Ba(OH)2, NaSO4
c) Na2SO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2
Mọi người giúp em với ạ. Em đang cần gấp lắm ạ. Em cảm ơn
aNhận biết: HCl; H2SO4; Na2SO4; NaOH
trích mẫu thử
- cho quỳ tím vào mỗi mẫu
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4 (*)
+ mẫu làm quỳ hóa xanh là NaOH
+ mẫu không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
- cho dd BaCl2 vào (*)
+ mẫu tạo ra kết tủa trắng là H2SO4
+ mẫu không hiện tượng là HCl
pthh : BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
b)
Quỳ tím
Hóa xanh: Ba(OH)2
Hóa đỏ: H2SO4
Không đổi màu:Na2SO4, BaCl2
Cho Ba(OH)2 vào nhóm không đổi màu, có kết tủa là Na2SO4.
Cho các hóa chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 , NaCl, HCl. Số chất sử dụng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án : B
Các chất làm mềm nước cứng tạm thời là : NaOH , Ca(OH)2 , Na2CO3 , Na3PO4