Em sắp thi HSG tỉnh ai có câu hỏi về hóa học và đời sống nâng cao ( Về mấy phần phân bón hóa học hay luyện gang thép thì có thì cho nhiều với ạ) thì cho em xin ạ ^^ K cần hữu cơ ạ vô cơ là đuợc^^ @Cẩm Vân Nguyễn Thị.
Mọi người cho em hỏi tại sao gang không phải vật liệu vô cơ mà thép thì có ạ. Theo em biết thì gang và thép chỉ khác nhau ở phần trăm Cacbon thôi ạ
Có anh chị nào học nào học trường chuyên THCS NGuyễn An Ninh không ạ? Hoặc là anh chị nào lớp 7,8,9 nào không? Cho em hỏi là thi giữa kì hai môn toán lớp 6 cần ôn kĩ cái nào ạ, học mấy bài nâng cao thì nên học về số hay hình ạ. Mong nhận được câu trả lời nhanh nhất trước ngày 24/03/2022 thì càng tốt ạ, châm hơn thì ngày 25 cũng được. Em cảm ơn các anh chị ạ
cho em hỏi mai thi hsg hóa 9 mà hôm qua mới biết thì cần ôn những gì cơ bản ạ( thi huyện)
Mai thi mà hôm nay ôn thì không ổn đâu, em rượt qua một lượt kiến thức, đọc giải và làm lại những dạng em thấy khó. Ngủ, nếu không ngủ được cũng đừng có chơi hay đọc truyện, dễ bị loãng đấy
haizz, ôn cơ bản lí thuyết + vs bài làm đơn giản cũng đc 10\20 đ r
Các bài kiểm tra toán cuối kì,giữa kì ở cấp 2 thì ở cuối thường có câu nâng cao để lấy điểm 10.Tớ sắp thi cuối kì 2 và khảo sát chất lượng cuối hk 2 ai còn giữ đề thì cho tớ đc ko ạ ( bọn tớ chủ yếu kiểm tra về phần phân số ), tớ sẽ k cho 10 k nhé
Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) +
b) +
c) +
d) +
Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Nguồn : https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?
Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)
b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)
ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)
a)
b)
Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)
a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc xAy?
c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?
ĐỀ 3
Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:
a) và
b) 12,5 và 2,5
Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?
Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho
a) Tính
b) Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
ĐỀ 4
Bài 1: Tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)
a)
b)
Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ)
a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính
c) Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Đề 5
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
Ở đây có ai từng vào đội tuyển toán thì cho em hỏi với ạ là lúc thi vào đội tuyển, anh chị nghĩ là tự học, dựa vào kiến thức có trong sách giáo khoa là đủ để đậu đội tuyển rồi hay là phải học thêm toán nâng cao ở ngoài nữa ạ, vì hiện tại em không có đi học thêm.
tất nhiên là kiến thức SGK = trớt ạ:v mik thi ròi
Em chào thầy, thầy cho em hỏi một chút ạ, em là sinh viên K58 đang học môn hóa lý I ạ, hôm học buổi đầu em c ó nghe thầy nhắc đến môn này học 2 phần phần đầu là Cấu tạo phân tử và iên kết hóa học, phần 2 là phần hóa lý, hôm đi học em cũng được thầy giới thiệu về sách giáo trình của phần 1 rồi nhưng còn phần 2 thì sách giáo trình của phần này là gì ạ? Em muốn hỏi thầy vì bọn em chuẩn bị làm thí nghệm hóa lý I, em có mua và đã đọc qua tài liệu thí nghiệm thấy chủ yếu thí nghiệm rơi vào phần 2, em muốn hỏi thầy sách giáo trình của phần này để đọc thêm một số thông tin cho bài thí nghiệm ạ, mong thầy giúp em, em cám ơn thầy ạ!
Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT).
mình sắp dự thi học sinh giỏi toán,nhưng học tệ phần giải toán bằng cách lập phương trình quá!!! cao nhân nào đi qua xin ghé lại cho em vài bài mẫu nâng cao hay hay với ạ?cho em xin lời giải chi tiết luôn ạ!!!thời gian gấp rút lắm 1!!mong mọi người giúp đõ giùm em đi ạ
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`
Ai có đề thi HSG lớp 8 không ạ? Có thì cho em xin ạ........ cảm ơn nhiều
Xin nếu không ủ các loại phân như: víinh .hữu cơ . Hóa học màk đem đi bón cho cây trồng liền thì nó sẽ có những ảnh hưởng nào cho môi trường đất ,nước , không khí hay cây trồng
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….