Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
30 tháng 12 2020 lúc 20:10

cho tam giác abc vuông tại A (AB<AC) ke Ah vuông với bc tại h trê cạnh ac lấy điểm d sao cho ad=ah gọi e là trung điểm của hd tia ae cắt bc tai f cm a) tam giác ahe= tam giác ade và ae vuông tại hd b) tam giác ahf = tam giác adf c) góc dfc= góc abc

Bình luận (0)
34-7A Đức Tấn
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

d

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 19:04

a) Xét tam giác ABD và tam giác AHD có:

AB = AH ( gt )

^BAD = ^CAD ( Do AD phân giác  )

AD chung 

=> Tam giác ABD = tam giác AHD ( c.g.c )

=> ^ABD = ^AHB ( hai góc tương ứng )

b) Xét tam giác AHE và tam giác ABC có:

AB = AH ( gt )

^ABC chung

^ABD = ^AHD ( cmt )

=> Tam giác AHE = tam giác ABC ( g.c.g )

Bình luận (5)
T Phương
Xem chi tiết

a: Xét ΔADH và ΔADB có

AD chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{DAB}\)

AH=AB

Do đó: ΔADH=ΔADB

=>\(\widehat{ADH}=\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ABD}=\widehat{AHD}\)

Xét ΔAHE vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AH=AB

\(\widehat{AHE}=\widehat{ABC}\)

Do đó: ΔAHE=ΔABC

=>AE=AC 

=>ΔAEC cân tại A

Ta có: ΔAEC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD\(\perp\)EC
 

Bình luận (0)
nhi phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết

B A C H

a) Vì AH là tia phân giác của góc BAC

=> ABH=\(\frac{ABC}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)(1)

Ta có: ABH+BAC = ABC

  hay   45   +BAC = 90o 

  =>   BAC            = 90o - 45o

  =>   BAC            = 45o  (2)

Từ (1) và (2) => ABH=BAC=45o

Bình luận (0)

B A C H E D

câu này mik chỉ vẽ đc hình thoy, còn đâu mik k làm đc, hí hí

Bình luận (0)
Minh Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)