Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước tinh
Bài tập 8 : Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,6m.
Bài tập 9 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách mặt thoáng 15 dm.
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0.5 m lần lượt là :
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách miệng thùng 0,5m:
\(p_2=d.h_2=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: \(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách miệng thùng 0,5m là:
\(p'=d.h'=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)
Ap suất của nước lên đáy thùng:
p=d.h=10000.1,5=15000(Pa)
Ap suất lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m là :
p=d.h=10000.(1,5-0,5)=10000(Pa)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là ?
Tóm tắt :
\(\hept{\begin{cases}d_n=10000N/m^3\\h=1,5m\\h'=0,5m\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}p=?Pa\\p'=?Pa\end{cases}}\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm ở đáy thùng là :
\(p=d_n.h=10000.1,5=15000Pa\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m là :
\(p'=d_n.h'=10000.0,5=5000Pa\)
Áp suất của nước lên :
+ Đáy thùng : 1,5x10000=15000N/m3
+ Điểm cách đáy thùng 0,5m : (1,5-0,5)x10000=10000N/m3
#Hoctot
một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4m
Áp suất của nước lên đáy thùng là \(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(N/m^2\right)\)
Áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
\(p_2=d.h_2=10000.\left(1,5-0,4\right)=11000\left(N/m^2\right)\)
1 thùng hình trụ cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp xuất của nước tác dụng lên đáy thùng.
Một thùng hình trụ cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên:
a. Đáy thùng
b. Một điểm A cách đáy thùng 40cm
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 (N/m3)
\(40cm=0,4m\)
a) \(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) \(p_2=d.h_2=10000.\left(1,5-0,4\right)=11000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước.Tính áp suất lên đấy thùng và lên một điểm cách đấy thùng 0,6m
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
\(P_1=d.h_1=\text{10000}.1,5=15000N\)
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là:
\(P_2=d.h_2=\text{10000.(1,5– 0,6)=9000N/m^2}\)
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 thì áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng có giá trị là:
10000 N/m2.
15000 N/m3.
15000 N/m2.
15050 N/m2.
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
=> Chọn C
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
A. 1500Pa và 500Pa. B. 15000Pa và 3000Pa.
C. 1500Pa và 1000Pa. D. 15000Pa và 5000Pa.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot0,5=10=5000Pa\)
Chọn D