Cho tam giác ABC,AB=AC.M là trung điểm của AB.Vẽ D sao cho B là trung điểm AD.Chứng minh:CD=2CM.?
Đừng CM theo cách đường trung bình nha mn vì mk chưa học đến bài đó!
Cho tam giác ABC ; AB=AC.M là trung điểm của AB.Lấy D sao cho B là trug điểm của AD Cm CM=1/2CD
Mn giúp mk bài này vs ạ
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm 0 cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Bài toán 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho AM = BN = CP.
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng 0 cũng là
giao điểm của các đường trung trực của tam giác MNP.
im đi Lê Minh Phương
kệ mẹ tao, thằng điên
cho tam giác ABC có AB<AC.M là trung điểm BC.Trên tia AM lấy D sao cho M là trung điểm AD.a)CM AB=CD,AB//CD,b)Vẽ AH vuông BC,DK vuông BC.cm AH=DK,c)Lấy N sao H là trung điểm AN,cm ND//BC,d)CM AK>HN
a) Xét ΔABM và ΔDCM có
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)
Suy ra: AB=DC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔABM=ΔDCM(cmt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Xét ΔAHM vuông tại H và ΔDKM vuông tại K có
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMH}=\widehat{DMK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAHM=ΔDKM(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=DK(hai cạnh tương ứng)
c)
Ta có: MA=MD(gt)
mà A,M,D thẳng hàng(gt)
nên M là trung điểm của AD
Xét ΔAND có
H là trung điểm của AN(gt)
M là trung điểm của AD(cmt)
Do đó: HM là đường trung bình của ΔAND(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Leftrightarrow\)HM//ND và \(HM=\dfrac{ND}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: HM//ND(cmt)
mà \(B\in HM\)(gt)
và \(C\in HM\)(gt)
nên ND//BC(đpcm)
d) Xét ΔAHK vuông tại H có AK là cạnh huyền(AK là cạnh đối diện với góc vuông AHK)
nên AK là cạnh lớn nhất trong ΔAHK(Định lí)
hay AK>AH
mà AH=HN(H là trung điểm của AN)
nên AK>HN(đpcm)
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kì thuộc BC.(D khác B , C , M). Gọi H và I là thứ tự chân đường vuông góc kẻ từ B , C xuống đường thảng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. CMR :
a) BH song song CI
b) BH = AI
c) Tam giác HMI vuông cân
2.Cho tam giác ABC có AB = AC = BC. M là trung điểm của BC
a) CM : Tam giác AMB = Tam giác AMC
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. CM : Tam giác AMB = Tam giác NMC
c)Vẽ tia Ax vuông góc AM (AM thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm C). Trên Ax lấy điểm P sao cho AP = AC. CM : P , N , C thẳng hàng.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A , BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE
a) CM : DE vuông góc BE
b) CM : BE là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH vuông góc BC. So sánh AH và EC
GIÚP MK VS NHA MN. BÀI HÌNH HỌC NÊN NHỜ MN VẼ HỘ MK CÁI HÌNH LUÔN NHA. mƠN MN NHÌU !!!!
KHÔNG THẤY HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA
A) VÌ \(BH\perp AD\Rightarrow\widehat{BHA}=90^o\)
\(CI\perp AD\Rightarrow\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{CID}=90^o\)hay \(\widehat{BHI}=\widehat{CIH}=90^o\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU
=> BH // CI (ĐPCM)
B)
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\left(1\right)\)
XÉT \(\Delta AHB\)VUÔNG TẠI H
\(\Rightarrow\widehat{H}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=180^o-90^o=90^o\left(2\right)\)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABH}\)
XÉT \(\Delta ABH\)VÀ\(\Delta CAI\)CÓ
\(\widehat{H}=\widehat{I}=90^o\)
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{IAC}\)(CMT)
=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta CAI\)(C-G-C)
=> BH = AI ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.
a) CM: tứ giác AECF là hình bình hành
b) CM: DM=MN=NB
c) CM: MNEF là hình bình hành
d) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).
a) CM: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật.
b) E là trung điểm của MH. CM: BHKM là hình bình hành.
c) CM: 3 điểm B,E,K thẳng hàng.
d) F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Cm: HI=KJ.
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đôi xứng với M qua N.
a) tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao?
b) CM: tứ giác MBPA là hình bình hành.
c) CM: tứ giác PACM là hình chữ nhật.
d) Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CM: BQ=2PQ
Bài 4: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?
b) Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CM: AMNK là hình bình hành
c) tam giác ABC cần có điều kiện gì thì tú giác AMNK là hình thoi.
d) Với điều kiện trên của tam giác ABC, vẽ KH vuông góc với AC tại H. đường thẳng KH cắt MN tại E. CM: Tam giác AME là tam giác vuông.
MÌNH CẦN GẤP MẤY BÀI NÀY. AI LÀM ĐỦ MIK TICK CHO NHA!
Cho tam giác ABC, M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MN lấy điểm D sao cho ND = MN
Chứng minh:
a) tam giác ANM= tam giác CND
b) góc DCA=?(ABC=70,ACB=50)
c) BC=2MN
Cần câu c (ko lm theo cách đường trung bình).help!!!!!!!!!!!!!!
Cho tam giác ABC, M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MN lấy điểm D sao cho ND = MN
Chứng minh:
a) tam giác ANM= tam giác CND
b) góc DCA=?(ABC=70,ACB=50)
c) BC=2MN
Cần câu c (ko lm theo cách đường trung bình).help!!!!!!!!!!!!!!
c) c/m MN//BC
Xét t.g DCN = CDB (g-c-g)
=>BC=DN
Mà MN=2DN
=>BC=2DN
a ) Xét \(\Delta\)ANM và \(\Delta\)CND có :
AN = CN ( vì N là trung điểm AC )
MN = ND ( giả thiết )
Góc ANM = Góc CND ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ANM = \(\Delta\)CND ( c - g - c )
b ) Ta có : Â + góc B + góc C = 180°
\(\Rightarrow\)Â + 70° + 50° = 180°
\(\Rightarrow\)Â = 180° - ( 70° + 50° )
\(\Rightarrow\)Â = 60°
Mà Â = Góc DCN ( \(\Delta\)ANM = \(\Delta\)CND )
\(\Rightarrow\)Góc DCN = 60°
c ) Ta có : Â = Góc DCN ( cmt )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)AB // CD hay MB // CD
\(\Rightarrow\)◇MDCB là hình thang
Ta lại có : AM = CD ( \(\Delta\)ANM = \(\Delta\)CND )
Mà AM = MB ( vì M là trung điểm AB )
\(\Rightarrow\)MB = CD
Hình thang MDCB có hai cạnh đáy MB và CD bằng nhau nên MD = BC
Mà MD = 2MN
\(\Rightarrow\)BC = 2MN
dù bn học lớp lớn, nhưng bài toán là của lớp 7, chưa học hình bình hành, đường trung bình đâu!
Cho tam giác ABC, M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MN lấy điểm D sao cho ND = MN
Chứng minh:
a) tam giác ANM= tam giác CND
b) góc DCA=?(ABC=70,ACB=50)
c) BC=2MN
Cần câu c (ko lm theo cách đường trung bình).help!!!!!!!!!!!!!!
a) Xét ΔAMN và ΔCDN
có AN = CN (gt)
N1 = N2 ( Tính chất 2 góc đối đỉnh)
NM = ND ( gt)
=> ΔAMN = ΔCDN ( c-g-c)
bạn có thể gửi bài làm của câu a, b và hình đc ko ạ
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AB. Gọi H là trung điểm của BM và D là điểm sao cho H là trung điểm của AD.Chứng minh rằng:
a)AH vuông góc với BC
b)Tam giác ACD là tam giác cân
C)M là trọng tâm của tam giác AC
d)đường thảng DM đi qua trung điểm của AC và DM // AB