Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Tính nồng độ mol
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là ?
A. 147
B. 89
C. 103
D. 75
Đáp án : C
naminoaxit = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
nNaOH = 0,08 mol
=>aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH
n muối = 0,08 mol => M muối = 10: 0,08 = 125
=>M aminoaxit = 125 – 23 = 103
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75
B. 89
C. 103
D. 125
Đáp án C
NHận thấy nX : nNaOH =0,08 :0,08 = 1:1 → X có 1 nhóm COOH và số mol nước sinh ra là 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng → m X = 10 +0,08. 18 - 0,08. 40 = 8,24 gam → MX = 8,24 : 0,08 = 103
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 103.
C. 125.
D. 89.
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75
B. 103.
C. 125.
D. 89
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 103.
C. 125.
D. 89.
Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối Y. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 125.
B. 89.
C. 103.
D. 75.
Cho 800 ml dung dịch NaCl 1M (dung dịch A).
a/ Tính khối lượng NaCl có trong dung dịch A. Nêu cách pha chế dung dịch A.( ko cần làm, m NaCl= 46,8g)
b/ Cho thêm 200 ml nước vào dung dịch A thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l dung dịch B.
c/ Cho thêm 11,7 gam NaCl vào dung dịch A được dung dịch C. Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
a)
$n_{NaCl} = 0,8.1 = 0,8(mol)$
$m_{NaCl} = 0,8.58,5 = 46,8(gam)$
Pha chế :
- Cân lấy 46,8 gam NaCl cho vào trong cốc 1 lít có chia vạch
- Đong từ từ nước vào cốc cho đến khi chạm vạch 800ml thì dừng lại, khuấy đều.
b)
$V_{dd\ sau\ khi\ thêm} = 800 + 200 = 1000(ml) = 1(lít)$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,8}{1} = 0,8M$
c)
$n_{NaCl} = \dfrac{11,7}{58,5} = 0,2(mol)$
$n_{NaCl\ sau\ khi\ thêm} = 0,8 + 0,2 = 1(mol)$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{1}{0,8} = 1,25M$
Trung hòa hết 150 ml dung dịch NaOH 1M bằng 200 ml dung HCl, nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 0,75M.
D. 1M.
PTHH : $NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH : $n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
Đáp án C
Bài 1: Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được khi cho:
a/ 50 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M.
b/ 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào 80 ml dung dịch H2SO4 0,2M.
Bài 2: Có 29,4 gam dung dịch axit sunfuric H2SO4 10%.
a/ Tính khối lượng chất tan H2SO4 trong dung dịch trên.
b/ Cho 0,56 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
- Tính thể tích khí bay ra ở đktc?
Bài 1:
\(a.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,05.1+0,2.0,2=0,09\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=50+200=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\\ C_{MddNaOH\left(cuối\right)}=\dfrac{0,09}{0,25}=0,36\left(M\right)\\ b.n_{HCl}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,08.0,2=0,016\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=20+80=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,016}{0,1}=0,16\left(M\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\)
Bài 2:
\(a.m_{H_2SO_4}=29,4.10\%=2,94\left(g\right)\\ b.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)