Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
an
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 12 2015 lúc 19:34

Câu hỏi tương tự     

Hô Ka Gê
10 tháng 12 2015 lúc 19:36

tính 2 tam giác bằng nhau có chứa 2 cạnh đó

rồi suy ra 2 cạnh đó bằng nhau

Transformers
10 tháng 12 2015 lúc 19:38

dễ mà bạn, tik đi, mik giải cho!

ngu van
Xem chi tiết
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
4 tháng 3 2019 lúc 12:18

a, xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

                    OC chung

                   \(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{AOC}\)(GT)

\(\Rightarrow\)tam giác AOC = tam giác BOC( CH-GN)

b,gọi F là giao điểm của OC và AB

          xét tam giác FOA và tam giác FOB có:

                         OA=OB( câu a)

                          \(\widehat{FOA}\)=\(\widehat{FOB}\)(GT)

                         OF cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác FOA= tam giác FOB( c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}\) =\(\widehat{BFO}\)2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AFO}\)=\(\widehat{BFO}\)=90 độ\(\Rightarrow\)OC là đường trung trực của đg thẳng AB

son goku
Xem chi tiết
Bành Thị Lú
13 tháng 12 2018 lúc 20:06

Trên đoạn thẳng Ox có AB < BC (5<7)

cho mk nha :(

Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOAC và ΔOBD có

\(\widehat{AOC}\) chung

OA=OB

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)

Do đó; ΔOAC=ΔOBD

Suy ra: AC=BD

nguyen thi ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lộc
20 tháng 11 2014 lúc 21:11

gọi I là trung điểm AD

xét tam giác ACD có EI là đường trung bình nên IE song song CD và bằng 1/2 CD

xét trường hợp 1 EF cắt OA tại K ko thuộc tia Ox và cắt Oy tại Q thuộc Oy

có EI song song CD nên IEF=FQD

tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác ABD nên IF song song AB và bằng 1/2 AB 

AB=CD nên IE=IF 

tam giác IEF cân tại I

ta có IF song song AB nên IF song song OK

INK= KNI

IMN = NQD = OQK 

nên tam giác OKQ cân tại O có Ot là phân giác góc ngoài tại O nên Ot song song KQ hay song song MN

trường hợp còn lại làm tương tị

chỗ Ot là phân giác ngoài ban tự chứng minh song song đi dễ mà 

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

KareNotto
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2021 lúc 20:18

O x A B

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OA < OB ( 3 cm < 6 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Ta có : OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 cm 

=> AB = OA = 3 cm (**)

c, Từ *(*) ; (**) => A là trung điểm OB

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc//
9 tháng 1 2021 lúc 20:41

Hình tự vẽ

a, Trên tia Ox ta có OA < OB ( 3 < 6 )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 

b, Vì điểm A nằm giữa điểm O và B 

Ta có : OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

Thay số vào ta có : AB = 6 - 3

Vậy AB = 3 cm ( AB = OA = 3cm )

c, Từ câu a, và câu b, => Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 

Khách vãng lai đã xóa