Những câu hỏi liên quan
nam hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 8 2021 lúc 16:53

$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O =  2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$

Suy ra : 

$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2  :5$

Vậy A là $P_2O_5$

hóa trị của P : hóa tri V

Bình luận (3)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)
Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:35

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 8 2021 lúc 9:39

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 8 2021 lúc 9:42

PTHH: M + O2 ----to→ M2Ox

Ta có: \(2M_M+xM_O=102\)

      \(\Leftrightarrow2M_M+16x=102\Leftrightarrow2M_M=102-16x\) 

Vì M là kim loại nên M có hóa trị I,II,III 

Ta có bảng: 

         x          I             II          III
    2MM       86          70         54
      MM         43          35         27
Kết luận       loại          loại     thỏa mãn

Vậy M là kim loại nhôm (Al)

Bình luận (0)
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
DakiDaki
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 22:45

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 12 2016 lúc 19:21

a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2

=> dA/O2 = 2

=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)

b) Gọi công thức hóa học của A là RO2

=> NTKR + 2NTKO = 64

=> NTKR = 32

=> R là lưu huỳnh (S)

=> Công thức hóa học của A là SO2

Bình luận (0)
Ngôn Hy
16 tháng 12 2016 lúc 19:03

a) \(M_A\)= 64

b) CTHH cua A là \(SO_2\).

Bởi vì \(M_{_{ }S}\)=\(M_{_{ }A}\) - \(M_{O_2}\)= 64 - 32=32

Bình luận (0)
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết