Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Tuyết
Xem chi tiết
phạm trí dũng
28 tháng 12 2018 lúc 20:32

2Na+2H2O =) 2NaOH+H2

Tỉ lệ: 2:2:2:1

a,Đổi 500ml=0.5 lít

\(^nNa\)= \(\dfrac{m}{M}\) =\(\dfrac{9,2}{23}\)=0.4 (mol)

Cm=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{n_{Na}}{V_{H_2O}}\)= \(\dfrac{0.4}{0.5}\)=0.8(mol/l)

b,Theo PT:nH2O=2.nNa=2x0.4=0.8(mol)

Mk không chắc chắn là đúng đâu.

phạm trí dũng
28 tháng 12 2018 lúc 20:35

Mk quên không viết chỗ cân bằng phương trình thiếu mũi tên bay lên của H2

Hong van
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Dương Thái Hưng
22 tháng 11 2021 lúc 8:48

PTHH : `2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`

Dung dịch `X` là `NaOH`

Khí không màu là : `H_2`

`a)`

`n_{Na} = (4,6)/(23) = 0,2` `mol`

`n_{H_2} = 1/2 . n_{Na} = 0,1` `mol`

`V_{H_2} = 0,1 . 22,4 = 2,24` `l`

`b)`

`400ml = 0,4l`

`n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2` `mol`

`C_{M_(NaOH)} = (0,2)/(0,4) = 0,5` `M`

`c)`

PTHH : `NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

Ta có `n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,2` `mol`

`-> V_{HCl} = (0,2)/(0,5) = 0,4` `l`

27kun Cyan
Xem chi tiết
27kun Cyan
27 tháng 9 2021 lúc 8:21

Bài tập vận dụng

VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch A.

VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch B.

VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ

%, nồng độ mol/l của dung dịch C.

VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I

của dung dịch D.

VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch E.

VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,

nồng đo mol/l của dung dịch F.

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:13

VD1:

\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:15

VD2:

\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
11 tháng 5 2016 lúc 21:04

a , \(Na_2O+H_2O->2NaOH\) 

b, \(n_{Na_2O}=\frac{1,86}{62}=0,03\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,06\left(mol\right)\) 

đổi : 250ml = 0,25l

nồng độ mol của dung dịch thu được là 

\(\frac{0,06}{0,25}=0,24M\)

Hồ Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2021 lúc 19:19

\(m_{NaOH}=\dfrac{100\cdot10\%}{100\%}=10g\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)

\(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,025        0,05            0,025

\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\)

0,025         0,025

\(m=m_{ZnO}=0,025\cdot\left(65+16\right)=2,025g\)

\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,025}{\dfrac{500}{1000}}=0,05M\)

Phan Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:15

Bài 1

\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:21

Bài 5

\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 9 2021 lúc 23:46

a)

$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)

                         \(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)

Ban đầu             0,12          0,6                                                         (mol)

Phản ứng           0,12          0,24                                                        (mol)

Sau pư                  0            0,36                    0,12                              (mol)

$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$

b)

$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$

Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 23:45

a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Mol:       0,12                                  0,12

Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết

\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 4:10

Đáp án : B

Xét P1 và P2 : khi số mol HCl tăng thì khối lượng rắn tăng => ở P1 HCl thiếu

=> mrắn – mP1 = mCl pứ => nCl pứ = 0,5 mol = nHCl = 0,5a

=> a = 1 M

Gọi số mol Zn , Mg , Fe trong mỗi phần lần lượt là x , y , z

+) P2 : mrắn – mP2 = mCl pứ => nCl pứ = 0,7 mol < nHCl => kim loại phản ứng hết

=> 2x + 2y + 2z = 0,7 mol

+) P3 : nAg = 2nZn + 2nMg + nFe => 2x + 2y + 3z = 0,8 mol

,mmỗi P = 65x + 24y + 56z = 15,7g

=> x = z = 0,1 ; y = 0,15 mol

=> %nMg = 42,86%