Nguyễn Mai Phương Thúy
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua Đèo Ngang3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.B.Lý...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
25 tháng 12 2017 lúc 8:08

Chọn C

Bình luận (0)
Ngọc Mai_NBK
28 tháng 2 2021 lúc 13:19

C. Bồi đắp nên đồng bằng; cung cấp nước cho sản xuất ;Là đường giao thông; nguồn thủy điện; nguồn thủy sản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Minh 2A
Xem chi tiết
Lê Tuấn Minh 2A
20 tháng 12 2023 lúc 19:03

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 7:51

Chọn A

Bình luận (0)
Gia Linh Nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 8:55

A nha bạn ơi 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 12 2017 lúc 4:15

Chọn B

Bình luận (0)
Ngọc Mai_NBK
28 tháng 2 2021 lúc 13:19

B. Phan Bội Châu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Trần Bảo Ngọc
9 tháng 3 2021 lúc 21:12

chọn ý B nha bn iu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 21:51

Tổng cộng có \(4^{10}\) khả năng xảy ra

Trong đó có đúng 1 khả năng được 10 điểm

Do đó có \(4^{10}-1\) phương án trả lời ko được 10 điểm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 4:09

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 8:11

Gọi x là số câu người đó trả lời đúng.

Theo đề bài ta có bất phương trình: 

Khi đó xác  suất cần tìm là 

Chọn D. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 16:29

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
27 tháng 10 2016 lúc 19:58

Giúp mình với mọi người ơi! khocroi

Bình luận (0)
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 20:21

1. D

2. C

3. B

4. A

5. D

6. A

7. A

8. B

9 . B

10. C

11.

Trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

Trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Bình luận (3)
Nguyễn ích Minh Khánh
Xem chi tiết
vũ thái bảo
14 tháng 5 2023 lúc 19:51

2.B

3.C

4.C

5.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 16:58

Chọn B

Bình luận (0)