Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Việt Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
7 tháng 7 2023 lúc 15:16

Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.

=> \(m_{RO}=5,6\) (g)

\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)

5,6                     10

Theo PTHH có:

\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)

=> R = 40 (Ca)

Vậy CTHH của oxit là CaO.

Kudo Shinichi
7 tháng 7 2023 lúc 15:24

`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`

`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`

`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`

Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`

`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`

`<=> M_R = 40 (g//mol)`

`-> R: Ca(Canxi)`

Vậy CTHH của oxit là `CaO`

hoho209
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(a.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.3...................................................0.15\)

\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)

\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)

\(n=2\Rightarrow R=65\)

\(Rlà:Zn\)

hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) nO2=0,15(mol)

PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,3<---------------------------------------------------0,15(mol)

-> mKMnO4=0,3.158= 47,4(g)

Jasmine
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 6 2019 lúc 14:34

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Van Doan Dao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 18:43

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

Đỗ Thanh Hải
5 tháng 4 2021 lúc 18:45

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Hằng Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
2611
27 tháng 4 2022 lúc 21:42

Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`

`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`

`[0,15] / x`                                       `0,075`    `(mol)`

`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`

  `=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`

 `@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại

 `@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`

 `@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại

Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`

Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 21:42

Gọi R là kim loại cần tìm

.......x là hóa trị của R

=> nH2 =\(\dfrac{1,68}{22,4}\)0,15\x<---------------------------0,075

Ta có: ⇒MR=\(\dfrac{3x}{0,15}=20x\)=20x

Biện luận:

x12
MR20 (loại)40 (nhận)