bài tập: cho 9,2g natri tác dụng hoàn toàn với 500ml nước suy ra dung dich X. nồng độ mol/l của dd X là? Nếu mình tính số mol của nước thì làm sao ạ
bài tập: cho 9,2g natri tác dụng hoàn toàn với 500ml nước suy ra dung dich X. nồng độ mol/l của dd X là? Nếu mình tính số mol của nước thì làm sao ạ
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 38,25 gam BaO vào HạO thu được 500ml dd X. a) Tính nồng độ mol của dung dịch X. b)Cho dd X tác dụng hết với dd H,SO, dư tính khối lượng kết tủa tạo thành. Giải: dói 500ml 0,5 lit
9/ Cho 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước tạo thành 400 ml dung dịch X và V lít khí không màu ở ( đktc )
Tính giá trị của V
Tính nồng độ mol của dung dịch X
Tính thể tích dd HCl 0,5 M cần dùng trung hòa dung dịch X.
PTHH : `2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`
Dung dịch `X` là `NaOH`
Khí không màu là : `H_2`
`a)`
`n_{Na} = (4,6)/(23) = 0,2` `mol`
`n_{H_2} = 1/2 . n_{Na} = 0,1` `mol`
`V_{H_2} = 0,1 . 22,4 = 2,24` `l`
`b)`
`400ml = 0,4l`
`n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2` `mol`
`C_{M_(NaOH)} = (0,2)/(0,4) = 0,5` `M`
`c)`
PTHH : `NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`
Ta có `n_{NaOH} = 0,2` `mol`
`-> n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,2` `mol`
`-> V_{HCl} = (0,2)/(0,5) = 0,4` `l`
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Cho 1,86 g natri oxit tác dụng với nước thu được 250ml dung dich natrihidroxit.
a) viết pthh cho phản ứng xảy ra
b) tính nồng độ mol của dung dich thu được
a , \(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
b, \(n_{Na_2O}=\frac{1,86}{62}=0,03\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,06\left(mol\right)\)
đổi : 250ml = 0,25l
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{0,06}{0,25}=0,24M\)
Cho 500ml ZnCl2 tác dụng vs 100g dung dịch NaOH 10/100 . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng ko đổi được m gam chất rắn
a, Viết PTPƯ
b, tính m
c, tính nồng độ mol /l của dd ZnCl2 đã dùng
giúp tớ với ạ
\(m_{NaOH}=\dfrac{100\cdot10\%}{100\%}=10g\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)
\(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,025 0,05 0,025
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\)
0,025 0,025
\(m=m_{ZnO}=0,025\cdot\left(65+16\right)=2,025g\)
\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,025}{\dfrac{500}{1000}}=0,05M\)
Bài 1. Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCL
a, Tính khối lượng muối tạo thành?
b, Tính nồng độ mol của dd HCL pứ?
Bài 5. Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 400ml dd H2SO4
a, Tính nồng độ mol của dd H2SO4
b, Tính nồng độ mol của dd muối sau pứ
c, Tính kl muối tạo thành
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
Chia 47,1g hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe, Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55g chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4g chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. 0,5 và 22,93%
B. 1,0 và 42,86%
C. 0,5 và 42,96%
D. 1,0 và 22,93%
Đáp án : B
Xét P1 và P2 : khi số mol HCl tăng thì khối lượng rắn tăng => ở P1 HCl thiếu
=> mrắn – mP1 = mCl pứ => nCl pứ = 0,5 mol = nHCl = 0,5a
=> a = 1 M
Gọi số mol Zn , Mg , Fe trong mỗi phần lần lượt là x , y , z
+) P2 : mrắn – mP2 = mCl pứ => nCl pứ = 0,7 mol < nHCl => kim loại phản ứng hết
=> 2x + 2y + 2z = 0,7 mol
+) P3 : nAg = 2nZn + 2nMg + nFe => 2x + 2y + 3z = 0,8 mol
,mmỗi P = 65x + 24y + 56z = 15,7g
=> x = z = 0,1 ; y = 0,15 mol
=> %nMg = 42,86%