Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
callme_lee06
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:07

a.

Mạch bổ sung:

 TAX GTA XGG

b.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

c.

Mạch ARN:

 UAX GUA XGG

d.

- ARN được tổng hợp dựa trên các nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: quá trình tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen làm khuân mẫu.

+ Nguyên tắc bổ sung: trong đó A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:19

Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)

*) Hệ quả NTBS:

+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia

+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:

A = T

G = X

=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:34

 Nguyên tắc bổ sung:

-Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.

-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

 Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm:

-Gen không đột biến.

-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

Chúc bn hok tốt~~

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 13:58

 Cấu trúc không gian của ADN

      - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.

      - Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại .

      - Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit

      - Đường kính vòng xoắn là 20Å.

      - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch này thì suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.

Rimuru
Xem chi tiết

B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:21

Chọn B

Meso Tieuhoc
24 tháng 12 2021 lúc 8:28

B nha

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2019 lúc 7:11

      * Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T (bằng 2 liên kết hidro), G liên kết với X (bằng 3 liên kết hidro) hay ngược lại.

      * Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới theo nguyên tắc bổ sung.

      Cơ chế nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. Nhờ đó, hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ. Cơ chế tự nhân đôi có ý nghĩa là bảo đảm duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 1:54

Đáp án A

B sai vì A+G = T+X

C sai vì A=T ≠ G

D sai vì A=T ≠ X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2019 lúc 14:08

Đáp án D

Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2019 lúc 18:06

Đáp án D

Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X → A/T=G/X=1