Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Yuuto
16 tháng 12 2019 lúc 19:40

Là một người học sinh, để chống lại các thói xấu trong học tập và cũng như trong cuộc sống của mình, em luôn rèn luyện tính kiên nhẫn, giàu nghị lực; không dễ làm khó bỏ, hay nản chí ...

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
16 tháng 12 2019 lúc 19:40

Là một người học sinh, để chống lại các thói xấu trong học tập em luôn rèn luyện tính kiên nhẫn, giàu nghị lực, không dễ làm khó bỏ, không nản chí, phải có sự quyết tâm cao, cố gắng trong học tập ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 12 2019 lúc 21:10

Với cương vị là một học sinh , em chống lại các thói xấu trong học tập bằng cách: Luôn tập trung chú ý lắng nghe cacs thầy cô giáo giảng bài không hiểu thì nhờ thầy cô giảng lại.Luôn cố gắng tập trung suy nghĩ bài khó không chán nản bỏ cuộc trc khó khăn.Luôn có quan điểm riêng không nói hùa theo người khá.Khi đứng dậy phát biểu bài có ý kiên riêng không nghe theo lời nói lời nhắc của bất cứ bạn nào troq lớp.Không học vẹt học phải hiểu bản chất thật sự của bài đấy là gì.Không có khái niêmj học mò nếu không hiệu thì em sẽ nhờ giáo viên giảng lại ngay sau buổi học hoặc có thể ngay lúc sau khi cô giảng xoq

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
MiMokid
23 tháng 12 2017 lúc 20:03

1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.

2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động  của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.

3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến  của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.

Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.

Hoàng Thị Thái Hòa
23 tháng 12 2017 lúc 19:58

1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.

2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.

3/  Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.

k cho mình nha!

Anh nước Ngoài
Xem chi tiết
Thuu Quỳnhh
15 tháng 2 2021 lúc 9:18

                                     PHẦN LÀM BÀI

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả (biểu cảm hoặc tự sự).

Câu 2:

-Vấn đề nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến ta phải bận tâm và nhìn ra cách giải quyết. Phải biểu hiện(thể hiện) ra cái nội dung chính của bài văn hay một đoạn văn có nhũng luận điểm mạch lạc, rõ ràng mà tóm gọn được tất cả các ý trong bài văn. Để làm gì? Để làm cho người nghe, người đọc hiểu được cái ngụ ý cơ bản mà chính thống nhất trong bài văn.

Câu 3:

-Câu mang luận điểm chính: Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.

Câu 4:

- Nội dung chính của đoạn: cho mọi người hiểu thế nào là căn bện lười? Căn bệnh lười này có lợi và có hại như thế nào? Đoạn văn đã có những luận điểm chính đáng, bằng mọi sức thuyết phục, tác giả phải khiến mọi người "khỏi" được căn bệnh này.

                                             !HẾT!

Mình tặng mọi người câu này:

               hahaLƯỜI LÀ BẢN NĂNG CỦA CON NGƯỜIhaha

                     hihaCON NGƯỜI MÀ KHÔNG LƯỜIhiha

                     oaoaTHÌ KHÔNG GỌI LÀ CON NGƯỜIoaoa

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Lan Phùng thị
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 15:49

Thái độ học tập của lan là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập. Bạn lười suy nghĩ, thụ động , ko tự làm bài của mình, không có chủ kiến của riêng mình
 

Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 15:12

Cách học tập của Lan la chưa đạt hiểu quả.

Ga
Xem chi tiết
Nie =)))
21 tháng 9 2021 lúc 15:01

Công tác biên soạn còn có sự tham gia ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội để tiếp thu, chỉnh sửa bảo đảm đúng định hướng và bổ sung thông tin cho bộ tài liệu... Khi bộ tài liệu bắt đầu được triển khai giảng dạy, không những đội ngũ giáo viên mà đông đảo phụ huynh, học sinh đã ủng hộ nhà trường triển khai giảng dạy bộ tài liệu này. Bởi khi có thêm những hiểu biết về truyền thống văn minh, thanh lịch của Thủ đô, giới trẻ sẽ được khơi dậy niềm tự hào, kế thừa, tiếp nối truyền thống này trong thời đại mới.

Theo lãnh đạo Sở Giáo dục và Ðào tạo Hà Nội, thông qua việc giảng dạy nếp sống văn minh thanh lịch, đã có chuyển biến tích cực về mặt nhận thức, lối sống ứng xử, giao tiếp của các em học sinh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt toàn thành phố tăng từ 0,9% đến 2,1% so với thời điểm chưa giảng dạy tài liệu ở mỗi cấp học. Học sinh cũng nâng cao tinh thần tương thân, tương ái, góp phần nâng cao ý thức tích cực, tự giác trong học tập, nhiệt tình trong việc xây dựng bài vở, chất lượng văn hóa tiến bộ rõ rệt. Cũng từ đây, chất lượng giáo dục đạo đức, truyền thống lịch sử Thủ đô và phong cách người Hà Nội cho học sinh có chuyển biến. Học sinh đã ý thức được trách nhiệm trong việc gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội.

Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu, nhưng trên thực tế, hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp nhiều biểu hiện thiếu văn hóa của các em. Không hiếm học sinh nói tục, chửi bậy, khi tan học đi dàn hàng ngang cản trở giao thông, nhiều học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm... Thậm chí, còn xảy ra một số trường hợp học sinh đánh nhau, trong khi đó thì một số em khác quay hình, chụp ảnh để đưa lên mạng. Việc học sinh trung học có biểu hiện tình cảm nam nữ thân mật quá mức ở nơi công cộng không phải chuyện hiếm... Ðiều này cho thấy, để tạo chuyển biến một cách đồng bộ trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch đối với học sinh Thủ đô còn nhiều việc phải làm.

Việc giảng dạy bộ tài liệu này không chấm điểm, không tính vào kết quả học tập, cho nên rất dễ xảy ra tình trạng học sinh tham gia tiết học cho có, nhận thức chưa đủ sâu sắc để làm thay đổi hành vi, thói quen của các em. Hơn nữa, việc hình thành nếp sống văn minh, thanh lịch phải là quá trình rèn giũa thường xuyên, liên tục chứ không chỉ trông chờ vào những tiết học. Bởi thế, mỗi thầy giáo, cô giáo trước hết phải là tấm gương về ứng xử văn minh, thanh lịch trong từng lời nói, việc làm ở nhà trường cũng như ngoài xã hội cho học sinh noi theo. Có những học sinh rất băn khoăn khi học bài An toàn giao thông trong bộ tài liệu, tài liệu tuyên truyền về Luật Giao thông đường bộ, nhưng khi bố mẹ đưa đón các em đi học lại vượt đèn đỏ, đi trái làn đường... Có thể thấy, hiệu quả của việc giảng dạy bộ tài liệu "Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh" không chỉ phụ thuộc vào nhà trường, mà mỗi phụ huynh cũng cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc dạy dỗ con em mình.

Tham khảo 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ga
21 tháng 9 2021 lúc 15:03

mình cần 1 bài văn nghị luận , ko cần mấy cái công văn,có sẵn trên mạng như vậy '-'

Viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh hộ mình ạ

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
21 tháng 9 2021 lúc 15:06

Trả lời :

 Hiện tượng được đề cập là hiện tượng khá phổ biến trong trường học của Việt Nam. Với lối giảng dạy truyền thống và nếp sống của cộng đồng, học sinh của nước ta khá thụ động trong học tập, gần như chỉ tiếp thu kiến thức một chiều và ít khi đặt ra câu hỏi hay đưa ra những suy nghĩ đi ngược lại với điều được dạy. Tuy nhiên, cũng có một số học sinh dám bộc lộ chủ kiên của mình thì lại ít được giáo viên khuyến khích, thậm chí còn bị bác bỏ, bị phủ nhận.

+ Ở cấp độ xã hội, hiện tượng này cũng xuất hiện rất nhiều. Người trẻ tuổi thường bị nhìn nhận là “trẻ người non dạ”, “ngựa non háu đá”, “trứng khôn hơn vịt”,... Vì vậy, đa phần người trẻ, những người giàu sức sống, sự năng động, sáng tạo trong tư duy và hành động nhất lại trở thành những cỗ máy câm lặng, ít dám bộc lộ bản thân.

- Giải pháp khắc phục hiện tượng.

+ Bộc lộ chủ kiến là một hành động tích cực, cần được khuyến khích và người trẻ cũng cần có ý thức về cách thức và thái độ khi thể hiện chủ kiến của mình: thăng thắn, bộc trực, mạnh mẽ, biết bảo vệ ý kiến riêng nhưng không được kiêu căng, thất lễ với người khác.

+ về phía những người lớn tuổi, những bậc tiền nhân và cả cộng đồng cần có cái nhìn rộng mở hơn với người trẻ, biết lắng nghe, chia sẻ và trao đổi ý kiến với họ, đồng thời đánh giá và nhìn nhận đúng mức sự đóng góp của người trè chứ không nên có thái độ '’'’dòm ngó, tây chay, cười mỉa" làm ảnh hưởng đến tinh thần và tâm hồn của thế hệ trẻ.

+ Cần động viên và khuyến khích thế hệ trẻ biết sống chủ động, sống sáng tạo và bộc lộ mình hơn để góp phần thay đổi cuộc sống theo hướng tích cực.

~ HT ;) ~

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hải Dương
Xem chi tiết
Sun Trần
15 tháng 3 2022 lúc 11:00

Thái độ học tập của Ái là không nghiêm túc, quan tâm trong vấn đề học tập. Trên lớp thì phải chú ý nghe giảng, không được lơ là. Khi gặp bài khó phải cố gắng suy nghĩ, cùng lắm mới được tham khảo cách làm chứ không được tham khảo bài giải. Ngồi học trong lớp phải thường xuyên phát biểu, không được rụt rè hay e ngại. 

Ng Ngann
15 tháng 3 2022 lúc 11:06

Thái độ và cách học tập của bạn Ái là sai, phải khắc phục ngay. Việc làm của bạn Ái tuy nhỏ nhưng đó là một hành động gây ra sự ỷ lại cho bạn Ái. Nếu bạn Ái mà gặp bài khó hay chưa hiểu thì phải suy nghĩ bằng được, hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân , giáo viên hay lên những trang web để tìm kiếm. Và từ đó kết luận ra bài học, về cách làm của bài này sẽ như thế nào? Bạn Ái cũng cần có ý kiến riêng của bản thân, sai cũng được . Sai thì mới phải sửa, bạn đừng nên theo ý kiến của người khác, lỡ đâu ý kiến của các bạn ấy chưa thật sự đúng và còn thiếu rất nhiều . Cuối cùng là bạn không được chép bài của các bạn, tự làm theo ý hiểu của cá nhân. Bạn sẽ thật sự giỏi khi làm những điều này.

Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 10:37

Tk

Thái độ học tập của Ái là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập. Bạn lười suy nghĩ, thụ động lười trình bày, lười phát biểu xây dựng bài, ngại trình bày ý kiến thì rất khó học hành tiến bộ.

Thaibeo123
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 9:01

a) A k có tinh thần tự lập trong học tập bởi vì rất lười nhác trong việc học bài, có tính ỷ lại vào ng khác

b) Nếu là bn A em sẽ giúp đỡ bạn ấy trong học tập , nhắc nhở bạn ấy học bài

Đại Tiểu Thư
18 tháng 1 2022 lúc 9:01

a) Theo em, A không có tinh thần tự lập trong học tập.Vì A không chịu làm bài,lười trong học tập.

b) Nếu em là bạn của A em sẽ khuyên bạn nên học tập chăm chỉ,phải tự lập trong học tập

Lihnn_xj
18 tháng 1 2022 lúc 17:51

a, Theo em, A không có tinh thần trong học tập. Vì bạn ấy không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài khó thì lười suy nghĩ hay hỏi người khác, ít phát biểu trong lớp và chép bài làm của các bạn...

b, Nếu là bạn của A thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên tự lập trong học tập

- Chăm chỉ học hành

- Giúp đỡ bạn để bạn có tiến bộ hơn

Trần Minh Khang 7a1
Xem chi tiết