Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết

a, A = \(\dfrac{3^{10}\times10+3^{10}\times6}{3^9\times2^4}\)

    A =  \(\dfrac{3^{10}\times\left(10+6\right)}{3^9\times2^4}\)

    A = \(\dfrac{3^{10}\times16}{3^9\times16}\)

    A = 3 

c, C = \(\dfrac{36^{10}\times25^{15}}{30^8}\)

    C = \(\dfrac{\left(6^2\right)^{10}.\left(5^2\right)^{15}}{30^8}\)

    C = \(\dfrac{6^{20}.5^{30}}{6^8.5^8}\)

   C  =  612.522

    

e, E = \(\dfrac{11\times3^{22}\times3^7-9^{15}}{2\times3^{14}}\)

   E  =  \(\dfrac{11\times3^{29}-3^{30}}{2\times3^{14}}\)

  E = \(\dfrac{3^{29}\times\left(11-3\right)}{2\times3^{14}}\)

 E = \(\dfrac{3^{15}\times8}{2}\)

E = 4 \(\times\) 315

quynh huong
Xem chi tiết
Doraemon và viện bảo tàn...
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

21/40>13/38 vì cả tử số và mẫu số của phân số 21/40 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 13/38.

23/27>23/30 vì có mẫu số bé hơn nên phân số đó lớn hơn.

19/44>18/41 vì cả tử số và mẫu số của phân số 19/44 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 18/41.

vậy A>B.

kungfu ủn
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 21:31

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

dasdasdfa
6 tháng 1 2019 lúc 21:33

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

BLACK CAT
6 tháng 1 2019 lúc 21:35

a,Ta có:

 A=(100-1).(100-20)......(100-n)

Mà A có đúng 100 thừa số nên => n= 100

Thay n=100 ta có

A=(100-1).(100-2)......(100-100)

A=(100-1).(100-2).....0

A=0

Vậy A=0

(bài a này chỉ là đo mk hiểu thế nào làm thế đó thôi, nếu có chỗ nào chưa chặt chẽ thì sửa giúp mk nha)

b, Ta có:

B=13a+19b+4a-2b

B=13a+13b+4b+2b+4a-2b

B=13(a+b)+(4b+4a)+(2b-2b)

B=13.100+4(a+b)+0

B=1300+4.100

B=1300+400

B=1700

Vậy B = 1700

Monfan sub
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
6 tháng 5 2018 lúc 14:21

vì a;b;c >0\(\Rightarrow P=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)>=2\sqrt{a}2\sqrt{b}2\sqrt{c}=8\cdot\sqrt{abc}=8\cdot1=8\)(bđt cosi)

dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

vậy min của P là 8 khi a=b=c=1

<span class="label label...
6 tháng 5 2018 lúc 14:20

Bạn có thể tham khảo tại:

https://olm.vn/hoi-dap/question/922685.html

Chúc bạn học giỏi

cao van duc
6 tháng 5 2018 lúc 18:48

bạn ơi sai rồi vì bất đẳng thuc co si phai la 

a+b>=2\(\sqrt{ab}\)

hay \(\frac{a+b}{2}\)>=\(\sqrt{ab}\)

nguyen linh chi
Xem chi tiết
Fudo
22 tháng 1 2020 lúc 11:21

                                                          Bài giải

a, \(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right)\text{ : }\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=\left(\frac{5}{30}+\frac{3}{30}+\frac{2}{30}\right)\text{ : }\left(\frac{5}{30}+\frac{3}{30}-\frac{2}{30}\right)=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)

b, \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)\text{ : }\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)=\left(\frac{60}{120}-\frac{40}{120}+\frac{30}{120}-\frac{24}{120}\right)\text{ : }\left(\frac{5}{20}-\frac{4}{20}\right)=\frac{13}{60}\text{ : }\frac{1}{20}=\frac{13}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Me
22 tháng 1 2020 lúc 11:21

Ta có : 

    a, \(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right)\text{ : }\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=\left(\frac{5}{30}+\frac{3}{30}+\frac{2}{30}\right)\text{ : }\left(\frac{5}{30}+\frac{3}{30}-\frac{2}{30}\right)=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)

b,

 \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)\text{ : }\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)=\left(\frac{60}{120}-\frac{40}{120}+\frac{30}{120}-\frac{24}{120}\right)\text{ : }\left(\frac{5}{20}-\frac{4}{20}\right)=\frac{13}{60}\text{ : }\frac{1}{20}=\frac{13}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tú Anh
22 tháng 7 2021 lúc 10:27

Phần b đề bài bạn sai rồi trừ 1/6 không phải trừ 1/5

Khách vãng lai đã xóa
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Chi Mai
Xem chi tiết
Vũ Thiên	Ân
28 tháng 10 2021 lúc 17:51

82 nha

Khách vãng lai đã xóa
Chu Chi Mai
5 tháng 12 2021 lúc 13:01

bạn có thể cho tớ câu trả lời rõ àng hơn không

Khách vãng lai đã xóa
Miku Hatsune
Xem chi tiết
An Hoà
25 tháng 10 2019 lúc 12:22

Đặt A = 3 + 3 ^ 3 + 3 ^ 5 + ... + 3 ^ 99

-> 9A = 3 ^ 3 + 3 ^ 5 + 3 ^ 7 + .... + 3 ^ 101

-> 9A - A = ( 3 ^ 3 + 3 ^ 5 + 3 ^ 7 + .... + 3 ^ 101 ) 

                - ( 3 + 3 ^ 3 + 3 ^ 5 + ... + 3 ^ 99 )

-> 8A = 3 ^ 101 - 3

-> A  = \(\frac{3^{101}-3}{8}\)

Khách vãng lai đã xóa
Le An
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 12 2020 lúc 16:15

Ta có \(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\).

Do đó ta có: \(x+y+xy=x+y-2xy+3xy\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)-1\right]\le0\)

\(\Leftrightarrow0\le x+y\le4\).

Do đó m = 0, n = 4.

Vậy m2 + n2 = 16. Chọn A.