Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2018 lúc 5:57

Chọn A

Cơ sở tế bào của hoán vị gen nhớ những từ sau: TĐC, crômatit khác nguồn (đôi khi dùng từ không chị em), cặp NST tương đồng, đầu I

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 8:07

Đáp án D

Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc (không chị em) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I. → Đáp án D

A sai. 2 cromatit cùng nguồn gốc là 2 cromatit "chị em", nằm trong cùng 1 NST kép.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 17:12

Chọn A

Cơ sở tế bào của hoán vị gen nhớ những từ sau: TĐC, crômatit khác nguồn (đôi khi dùng từ không chị em), cặp NST tương đồng, đầu I.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 17:17

Đáp án: C

Hoán vị gen xảy ra do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cromatit không chị em của 2 NST tương đồng trong kì đầu giảm phân 1, nhờ đó 2 gen alen có thể hoán đổi vị trí với nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2017 lúc 5:25

Đáp án C

Các ý A,B,D đều có kết quả là đột biến

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2017 lúc 9:27

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

Đáp án cần chọn là: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 15:17

Giải chi tiết:

Các ý A,B,D đều có kết quả là đột biến

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 4:39

Đáp án C

Các ý A,B,D đều có kết quả là đột biến

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2017 lúc 5:58

Đáp án C

Các ý A,B,D đều có kết quả là đột biến

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2017 lúc 9:03

Chọn đáp án B

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I