Lập CTHH của của hợp chất được tạo bởi Fe có hóa trị 2 và O
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và S. Biết hóa trị của Fe và S có trong hợp chất sau:
Fe(NO3)2; H2S
Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II
H\(_2\)S => S hóa trị II
CTHH: FeS
Lập CTHH của a) hợp chất tạo bởi Mg (2) và O b) hợp chất tạo bởi Fe (2) và nhóm O (1)
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
2. Cho biết hóa trị của Fe là II xác định CTHH đúng của hợp chất tạo bởi Fe và O A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O2 D. Fe2O
3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3
b) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4.
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
câu 1:
a.các cách viết sau:Cu,5K,O2,2H2 chỉ ý gì?
b.cho hợp chất sau axit photporic,tạo bởi 3H,1Pvà 4O
hãy viết CTHH và nêu ý nghĩa của CTHH trên
câu 2:lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Canxi hóa trị(ll)và Oxi
Câu 1
a) Cu: 1 phân tử Cu
5K: 5 phân tử K
\(O_2\): 1 phân tử O
\(2H_2\): 2 phân tử H
b) axit photporic : \(H_3PO_4\)
ta biết được:
do 3 nguyên tố H,P,O tạo nên
có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử O tạo nên
có PTK : 3x1+31+4x16=98
Câu 2 : CaO
1/Tính hóa trị của N trong công thức N 2 O 5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5
=> N hóa trị V
CTHH:FexCly
x/y=I/II=1/2
=>FeCl2
Câu 1: Tính hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5.
Câu 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Canxi và nhóm Cacbonat
câu 1:
gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)
ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)
\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy \(N\) hóa trị \(V\)
câu 2:
CTHH: \(CaCO_3\)
Câu 1:
Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2. a = 5. II →a= IV
Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1 ; y= 1
Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)
câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.
câu 2.
ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)
Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y
Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x
⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2