Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 8:32

  Những loại lá biến dạng phổ biến:

     - Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

     - Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

     - Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

     - Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:23

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:51

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:52

Câu 5: trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 


 

Bình luận (0)
Bùi Hà My
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
30 tháng 12 2019 lúc 19:46

Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà My
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

cám ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

1.Sự biến dạng của lá nhằm phù hợp với hoạt động của cây. Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá cây xương rồng biến thành gai  giúp giảm bớt sự thoát hơi nước, thích nghi vs đời sống khắc nghiệt khô hạn, khắc nghiệt.

2.Có các loại biến dạng như: Lá bắt mồi, lá dự trữ, lá biến thành gai, lá vảy, tua cuốn, tay móc  

Biến dạng của láChức năng
Lá bắt mồi    Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng
Lá dự trữ               Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Lá biến gaiGiảm thoát hơi nước, giúp cây thích nghi với điều kiện môi trường khô hạn
Lá vảy Bảo vệ cho phần bộ phận  thân rễ nằm trong đất
Tua cuốn, tay mócGiúp cây bám vào giá thể để leo lên cao
 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 14:40
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (0)
Ngô Thanh Hồng
25 tháng 12 2016 lúc 7:49
STTTên lá biến dạngChức năng của lá biến dạng Ví dụ
1 Lá biến thành gaiGiảm sự thoát hơi nước , giúp cây sống được ở những nơi khô hạncây xương rồng
2Tua cuốn Giúp cây bám để leo lên cao Cây đậu Hà Lan
3 Lá vảy Che chở cho các chồi của thân rẽ Củ dong ta
4 Lá dự trữ Chứa chất dự trữ cho cây Củ hành
5 Tay móc Giúp cây bám để leo lên cao Cây mây
6 Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa ruồi Cây bèo đất
7 Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa sâu bọ Cây nắp ấm

 

Bình luận (0)
tiêu mỹ ly
29 tháng 12 2017 lúc 11:00

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đấthihi

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 19:42

Câu 1:

- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Câu 2:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

Câu 3:

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

Câu 4: 

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)

Câu 5:

Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:

+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)

+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)

+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Phương cute
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:12
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (0)
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 12:27

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 12:09

lá biến thành gai​​→giảm sự thoát hơi nước

lá tay móc→giúp cây bám để leo lên

lá tua cuốn→giúp cây leo lên

lá vẩy→bảo vệ cho chồi của thân rễ

lá dự trữ→chứa chất dự trữ cho cây

lá bắt mồi→bắt và tiêu hóa sâu bọ

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
31 tháng 10 2016 lúc 18:49

1. Lá gồm :
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
cách 2 :
+ Phiến lá mang gân lá
+ Cuống lá
2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
3. Phiến của các loại lá có màu xanh lục , dạng bản dẹt , là phần rộng nhất của lá
4. + Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá
+ Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau
+ Có 2 loại lá : Lá đơn và lá kép

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:12

1. Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân lá

2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp

3. Dạng bản dẹt, màu lục và là phần to nhất của lá

4.

- Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

- Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

- Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 14:11

1. lá gồm : cuống lá và phiến lá , trên phiến có gân lá , lục lạp , khí khổng .

2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

4.

Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

 

Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.



 

Bình luận (0)