Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Bùi Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 12 2019 lúc 22:31

a) 3n - 5 chia hết cho n -2

=> ( 3n - 5 ) - ( n- 2) chia hết cho n - 2

=> 3n - 5 - 3 ( n - 2 ) chia hết cho n -2

=> 3n - 5 -3n+6 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 là ước của 1

Ư(1) = { 1 ; - 1}Ư

=> n = 3 và n = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 12 2019 lúc 22:33

n+ 2 chia chết cho n - 1

=> n + 2 - n + 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n - 1 là ước của 3

Ư(3) = { 1 ; 3; -1 ; -3}

=> n thuộc { 2 ; 4 ; 0 ; -2  }

Khách vãng lai đã xóa
Laura
6 tháng 12 2019 lúc 23:08

@vtth_new@

Có thể giải thích cho t về cách biến đổi đc ko?

a) 3n -5 chia hết cho n-2   

<=>3(n-2)+5 chia hết cho n-2

<=>5 chia  cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)

=>Ư(5)={-11;-5;5}

Ta có bảng sau:

n-2-11-55
n13-37
KLtmtmtmtm

b) n+2 chia hết cho n-1

<=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)

=>Ư(3) thuộc {-1;1;-3;3}

Ta có bảng sau:

n-1-11-33
n02-24
KLtmtmtmtm
Khách vãng lai đã xóa
Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Nguyễn Hải Duy
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 7 2017 lúc 22:11

\(2^1+2^2+2^3+...+2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=\left(2.1+2.2+2.2^2\right)+...+\left(2^{10}.1+2^{10}.2+2^{10}.2^2\right)\)

\(=2.\left(1+2+4\right)+...+2^{10}.\left(1+2+4\right)\)

\(=2.7+...+2^{10}.7\)

\(=7.\left(2+...+2^{10}⋮7\right)\RightarrowĐPCM\)

Nguyễn Võ Anh Nguyên
15 tháng 7 2017 lúc 22:14

Đặt A=2^1+...+2^12

=>A=(2^1+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^10+2^11+2^12)

=>A=2(1+2+4)+2^4(1+2+4)+...+2^10(1+2+4)

=>A=7(2+2^4+...+2^10) chia hết cho 7

Đúng ko biết !

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Nguyễn thị thu thuận
Xem chi tiết
Quân đẹp trai
12 tháng 5 2020 lúc 21:30

a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1

=>  -5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5

=> n=0;-2;4;-6 

b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1

=> n = 3;1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 5 2020 lúc 21:39

a) Ta có:

  2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:

n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |

   n  | 0 | -2 | 4 | -6 |

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}

b) Ta có:

   3n-5 chia hết cho n-2

=>3n-6+1 chia hết cho n-2

=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:

 n-2 | 1 | -1 |

  n   | 3 |  1  |

Vậy n thuộc {3;1}

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Khách vãng lai đã xóa
Cô bé ngây thơ
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
23 tháng 11 2017 lúc 5:11

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

Kaitou Kid
23 tháng 11 2017 lúc 6:05

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

kakashi
Xem chi tiết
Soccer
16 tháng 1 2016 lúc 17:29

Vì n - 1 chia hết n -1 => 3(n -1) =3n -3 cia hết cho n-1

Ta có : 3n+10 - 3n -3 =7 chia hết cho n -1

=> n-1 thuộc Ư(7)

=> n - 1 thuộc {1;7;-1;-7}

=> n thuộc {2;8;0;-6}

Vậy : n thuộc {2;8;0;-6}

TÍCH TỚ NHÉ !

Thu
16 tháng 1 2016 lúc 15:43

Có : 3n + 10 = 3(n - 1) + 13 

Vì 3n + 10 chia hết cho n - 1 => 3(n-1) + 13 chia hết cho n - 1 => 13 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc U(13) = {1,13}

TH: n - 1 = 1 => n = 2

TH: n - 1 = 13 => n = 14