Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 11:13

- Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

   - Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 19:44

Chiết cành khác với giâm cành: 
-Chiết cành: 
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới 
+ Cây ra rễ phụ chậm. 
- Giâm cành : 
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. 
+Cây ra rễ phụ nhanh. 
*Người ta thường chiết cành với những loại cây: 
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê... 

( Tích nha mình tra google)ngaingung

Bình luận (2)
pepe
4 tháng 1 2016 lúc 19:00

khác :

  chiếc cành                                             giâm cành                                  - làm ngay trên cây                                   - là giâm ngay xuống đất

Bình luận (0)
Lê Như
6 tháng 1 2016 lúc 7:49

Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)
hoàng khánh đan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đức
22 tháng 12 2020 lúc 20:36
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.Những cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:10

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* Những cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.



 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 5 2016 lúc 15:11

Chiết cành khác với giâm cành: 
-Chiết cành: 
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới 
+ Cây ra rễ phụ chậm. 
- Giâm cành : 
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. 
+Cây ra rễ phụ nhanh. 
*Người ta thường chiết cành với những loại cây: 
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

Bình luận (0)
pham anh tuyet
2 tháng 6 2016 lúc 15:42

o 10 laoi nguy hiem nhat the gioi

con muon biet vao good nhe

ok

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 20:53

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.


Bình luận (0)
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 20:52

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
3 tháng 4 2017 lúc 20:53

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.



Bình luận (0)
NguYễN Mai AnSs
Xem chi tiết
Mai Phương
15 tháng 12 2016 lúc 23:21

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.



 

Bình luận (0)
Thanh Sơn
21 tháng 12 2016 lúc 22:34

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.


 

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
14 tháng 12 2017 lúc 20:11

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Bình luận (0)
nguyen thi quynh nhu
Xem chi tiết
nguyentrangha
11 tháng 12 2017 lúc 11:57

2 cây dừa , cây đa .Ta nên chặt bỏ rễ thừa và làm vệ sinh thương ngày ko nên thả rác bừa bãi làm ô nhiễm tăng khả năng sản sinh của cỏ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2018 lúc 6:56

Đáp án A

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Là hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ thể cắt rời, tạo nên cơ thể mới do con người tiến hành. Chúng gồm các hình thức: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.

Trong các hình thức trên, các hình thức II, IV, V là các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.

I, III là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2017 lúc 8:40

- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
16 tháng 5 2021 lúc 17:31

- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2019 lúc 13:18

Đáp án D

Các nhóm cây dùng hình thức giâm cành trong sản xuất là: Rau ngót, khoai lang, sắn, cây mía, dâm bụt, thuốc bỏng

Bình luận (0)